Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jack Viet
Xem chi tiết
Trịnh Long
4 tháng 2 2021 lúc 9:25

undefined

Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Dương Quốc Minh
14 tháng 11 2021 lúc 19:22

B

Đan Khánh
14 tháng 11 2021 lúc 19:23

B

duc pham
14 tháng 11 2021 lúc 19:25

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 11 2018 lúc 10:08

- Giống nhau: + Nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu kết hợp với nghề thủ công. + Ở nhà sàn, có nhiều lễ hội văn hóa dân gian. - Khác nhau

Nội dung so sánh Cư dân Văn Lang – Âu Lạc Cư dân Lâm Ấp – Cham pa Cư dân Phù Nam
Đời sống kinh tế Phát triển nghề dệt, làm gốm Nghề thủ công đóng gạch xây tháp phát triển Buôn bán phát triển
Văn hóa – tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên, thờ thần linh Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Thư
12 tháng 4 2017 lúc 12:39

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.


đỗ thị thu giang
16 tháng 4 2017 lúc 12:47
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá.

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

pham thi phuong linh
Xem chi tiết
bùi thị ngọc linh
3 tháng 8 2017 lúc 21:24

Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc :
- Giống nhau :
+ Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
+ Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước
(quản lí).
- Khác nhau :
Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

Dựa trên các cơ sở của nhà nước Văn Lang, An Dương Vương cũng để nguyên cơ cấu các bộ tộc như dưới thời các vua Hùng, Quan lại giúp việc cho An Dương Vương cũng là các lạc hầu, lạc tướng. Dấu tích của thời Âu Lạc để lại đến ngày nay là hệ thống thành Cổ Loa và hàng vạn mũi tên đồng được khai quát ở gần thành cổ.

sơ đồ

Munlly Cuồng Đao
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 10 2016 lúc 9:04

Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xã

B. Lãnh chúa và nông nô

C. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Hán

D.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man

Câu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:

A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ

B. Quan hệ sản xuất phong kiến

C. Quan hệ sản xuất tư bản

Câu 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu được biểu hiện qua các phong trào:

A. Phong trào Duy Tân

B. Phong trào văn hóa Phục Hưng

C. Phong trào cải cách tôn giáo

D. B và C đúng 

* Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây cho phù hợp:

Xã hội phong kiến Châu Âu đã được hình thành như thế nào?

2. A. Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội 

1. B. Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

4. C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

3. D. Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

Bình Trần Thị
9 tháng 10 2016 lúc 13:13

1B , 2A , 3 B và C , 

theo thứ tự : b , d , c a .

Miinhhoa
2 tháng 9 2018 lúc 17:36

Câu 1: B. Lãnh chúa và nông nô

Câu 2:A.Quan hệ chiếm hữu nô lệ

Câu 3:D.B và C đúng

Câu 4 :

1: Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

2:Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội

3:Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

4: Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trịnh Long
22 tháng 12 2021 lúc 15:48

B

thuy cao
22 tháng 12 2021 lúc 15:48

B

Milly BLINK ARMY 97
22 tháng 12 2021 lúc 15:48

B

Moon
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 11 2021 lúc 8:08

B. Chia thành ba đẳng cấp

Thy Le Vo Khanh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Phương
29 tháng 10 2021 lúc 11:20

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.

     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

     C. Chủ nô và nô lệ.

 D.Địa chủ và nông dân.

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.

Đỗ Thị Minh Phương
29 tháng 10 2021 lúc 11:22

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.

     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

     C. Chủ nô và nô lệ.

 D.Địa chủ và nông dân.

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.