Mỗi bán cầu đại não ở người được phân chia thành mấy thùy ?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Mỗi bán cầu đại não ở người được phân chia thành mấy thùy ?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án B
Mỗi bán cầu đại não ở người được phân chia thành bốn thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương
(0,3 điểm) Mỗi bán cầu đại não được phân chia thành mấy thùy ?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
(0,4 điểm) Ở mỗi bán cầu đại não, rãnh thái dương là ranh giới phân chia giữa mấy thùy ?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
(0,4 điểm) Ở bán cầu đại não, vùng thị giác nằm ở thùy nào ?
A. Thùy chẩm
B. Thùy trán
C. Thùy thái dương
D. Thùy đỉnh
âu 1. Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ?
A. 3 loại B. 4 loại
C. 5 loại D. 6 loại
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ?
A. Hình đĩa, lõm hai mặt
B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán
C. Màu đỏ hồng
D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí
Câu 3. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?
A. N2 B. CO2
C. O2 D. CO
Câu 4. Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây ?
A. Tiêu chảy
B. Lao động nặng
C. Sốt cao
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 5. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ?
A. 75% B. 60%
C. 45% D. 55%
Câu 6. Nước mô không bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Huyết tương
B. Hồng cầu
C. Bạch cầu
D. Tiểu cầu
Câu 7. Khả năng vận chuyển khí của hồng cầu có được là nhờ loại sắc tố nào ?
A. Hêmôerythrin
B. Hêmôxianin
C. Hêmôglôbin
D. Miôglôbin
Câu 8. Trong cơ thể sống, tế bào nằm chìm ngập trong loại dịch nào ?
A. Nước mô
B. Máu
C. Dịch bạch huyết
D. Dịch nhân
Câu 9. Ở Việt Nam, số lượng hồng cầu trung bình của nam giới là :
A. 4,4 – 4,6 triệu/ml máu.
B. 3,9 – 4,1 triệu/ml máu.
C. 5,4 – 5,6 triệu/ml máu.
D. 4,8 – 5 triệu/ml máu.
Câu 10. Các tế bào máu ở người được phân chia thành mấy loại chính ?
A. 5 loại B. 4 loại
C. 3 loại D. 2 loại
MN cứ bình thản trl đê:v.Vì toi bt mn sẽ cop mạng.OFF đây mấy thím ngồi vv
Câu 20. Vùng thị giác nằm ở:
A. Thuỳ trán C. Thuỳ chẩm
B. Thùy thái dương D. Thuỳ đỉnh
Câu 21. Nếu một người bị chấn thương vùng thùy chẩm của đại não thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năng
A. nói C. nhìn
B. viết D. nghe
Câu 22. Ở thuỳ thái dương có vùng:
A. Thị giác C. Xúc giác
B. Thính giác D. Vùng vận động và xúc giác
Câu 23. Trường hợp sau đây được gọi là bệnh về mắt?
A. Viễn thị. C. Cận thị.
B. Đau mắt đỏ. D. Loạn thị.
Câu 24. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau: Nhờ khả năng phồng, xẹp của … giúp ta điều tiết khả năng nhìn vật ở xa hay gần.
A. thủy dịch. C. thể thủy tinh.
B. đồng tử. D. màng giác.
Câu 25. Một học sinh được đưa đi khám mắt và phát hiện mình bị tật cận thị. Thói quen nào dưới đây có thể là nguyên nhân chính gây nên tật cận thị của bạn học sinh này?
A. Thời gian học bài phù hợp, tập thể dục thường xuyên.
B. Khoảng cách từ mắt đến sách – vở là 30 cm trong quá trình học tập.
C. Thường xuyên nhỏ mắt bằng dung dịch nước muối sinh lý 0.9%.
D. Thường xuyên đọc sách trong bóng tối để tiết kiệm điện
Câu 20. Vùng thị giác nằm ở:
A. Thuỳ trán C. Thuỳ chẩm
B. Thùy thái dương D. Thuỳ đỉnh
Câu 21. Nếu một người bị chấn thương vùng thùy chẩm của đại não thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năng
A. nói C. nhìn
B. viết D. nghe
Câu 22. Ở thuỳ thái dương có vùng:
A. Thị giác C. Xúc giác
B. Thính giác D. Vùng vận động và xúc giác
Câu 23. Trường hợp sau đây được gọi là bệnh về mắt?
A. Viễn thị. C. Cận thị.
B. Đau mắt đỏ. D. Loạn thị.
Câu 24. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau: Nhờ khả năng phồng, xẹp của … giúp ta điều tiết khả năng nhìn vật ở xa hay gần.
A. thủy dịch. C. thể thủy tinh.
B. đồng tử. D. màng giác.
Câu 25. Một học sinh được đưa đi khám mắt và phát hiện mình bị tật cận thị. Thói quen nào dưới đây có thể là nguyên nhân chính gây nên tật cận thị của bạn học sinh này?
A. Thời gian học bài phù hợp, tập thể dục thường xuyên.
B. Khoảng cách từ mắt đến sách – vở là 30 cm trong quá trình học tập.
C. Thường xuyên nhỏ mắt bằng dung dịch nước muối sinh lý 0.9%.
D. Thường xuyên đọc sách trong bóng tối để tiết kiệm điện
Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Tiểu não B. Trụ não C. Tủy sống D. Hạch thần kinh
Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?
A. Cấu tạo B. Chức năng
C. Tần suất hoạt động D. Thời gian hoạt động
Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là
A. hạch thần kinh. B. dây thần kinh.
C. cúc xináp. D. nơron.
Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Tiểu não B. Trụ não C. Tủy sống D. Hạch thần kinh
Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?
A. Cấu tạo B. Chức năng
C. Tần suất hoạt động D. Thời gian hoạt động
Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là
A. hạch thần kinh. B. dây thần kinh.
C. cúc xináp. D. nơron.
Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Tiểu não B. Trụ não C. Tủy sống D. Hạch thần kinh
Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?
A. Cấu tạo B. Chức năng
C. Tần suất hoạt động D. Thời gian hoạt động
Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là
A. hạch thần kinh. B. dây thần kinh.
C. cúc xináp. D. nơron.
Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Tiểu não B. Trụ não C. Tủy sống D. Hạch thần kinh
Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?
A. Cấu tạo B. Chức năng
C. Tần suất hoạt động D. Thời gian hoạt động
Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là
A. hạch thần kinh. B. dây thần kinh.
C. cúc xináp. D. nơron.
Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Não bộ người được phân chia thành mấy dì chúc năng là những vùng nào
- Vùng hạ đồi là một cấu trúc nhỏ có chứa các liên kết thần kinh gửi tín hiệu đến tuyến yên. Vùng này xử lý thông tin đến từ hệ thống thần kinh tự động, có vai trò trong việc kiểm soát chức năng ăn, ngủ, tình dục, điều hòa thân nhiệt, cảm xúc, sự tiết các nội tiết tố và vận động.
- Tuyến yên là tuyến nhỏ dính vào đáy não (phía sau mũi) nằm trong một hố gọi là hố yên. Nó kiểm soát sự tiết nội tiết tố.
- Hệ viền liên quan đến cảm xúc.Vùng hạ đồi nằm trong hệ thống này cùng với một phần của đồi thị, hạnh nhân và vùng hải mã.
- Tuyến tùng nó có vai trò nào đó trong sự trưởng thành sinh dục, tuy nhiên có nhiều giả thiết cho rằng nó là một con mắt bị thoái hóa. Đến giờ các nhà khoa học vẫn chưa biết chính xác chức năng của tuyến tùng này.
- Hố sau là một khoang ở phần sau của hộp sọ, chứa tiểu não, thân não và dây thần kinh sọ não số 5-12.
- Đồi thị đóng vai trò như một trạm chuyển ttieespcho tất cả các thông tin đến và đi khỏi vỏ não. Có vai trò trong cảm giác đau, sự chú ý và tỉnh táo. Nó gồm: hạ đồi, trên đồi, đồi thị bụng và đồi thị lưng.
Câu 5: Dựa vào thời kì bón, người ta chia thành mấy cách bón phân?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Đâu không phải là vai trò của trồng trọt?
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi
B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
C. Trồng lúa lấy gạo để xuất khẩu
D. Cung cấp nông sản cho sản xuất