Từ bài tập trên và bằng hiểu biết của mình hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản.
I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung: Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu: - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng: - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả.
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.
sông nước cà mau : miêu tả+ kể
vượt thác : tự sự+ miêu tả
buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả
Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm
Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình
Giúp mình với với mình sắp thi rồi
Phần văn bản:
1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản.
2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại
3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa
4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa.
Giúp mình với với mình sắp thi rồi
Phần văn bản:
1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản.
2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại
3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa
4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa.
Phần tiếng Việt:
1. Từ Hán Việt ( nhận biết và giải thích đúng nghĩa)
2. Đại từ, quan hệ từ ( nhận biết đại từ, quan hệ từ)
3. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đồng âm ( Xác định qua đoạn văn để cho)
4. Điệp ngữ, chơi chữ ( Xác định biện pháp tu từ lên quan )
Tập làm văn:
- Phát biểu cảm nghĩ về sự vật, con người
Nội dung phần thân bài của một văn bản thường được sắp xếp theo những trình tự nào?
A. Trình tự thời gian và không gian
B. Trình tự phát triển của sự việc
C. Trình tự của mạch suy luận
D. Cả A, B, C
Trong một bài văn miêu tả cái cặp sách , có các nội dung sau : Nêu suy nghĩ , tình cảm của mình với cái cặp sách , tả bao quát , nêu công dụng của từng bộ phận , nêu công dụng chung của cái cặp sách , tả từng bộ phận với các đặc điểm nổi bật , giới thiệu cái cặp sách như một người bạn thân thiết .
Em hãy :
a) Sắp xếp các nội dung trên vào 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài để có dàn ý của bài văn miêu tả cái cặp sách
b)Chọn một nội dung của phần thân bài và viết
LÀM CẢ 2 PHẦN VÀ TỚ CHO 3 TICK!!!
phần A dài lắm . Mình chỉ làm phần b thôi :
em thích nhất là hai ngăn vì nó chứa những đồ vật quan trọng . Ngăn đầu em để sách giáo khoa , vở ô li và cái bảng con . Ngăn thứ hai em để hộp bút và nhiều đồ dùng khác.
Bài 7.THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Với kiến thức của bản thân và trao đổi với người thân,hãy viết những hiểu biết của mình về tình hình đô thị hoá tại địa phương :tỉnh/thành phố hoặc huyện /quận
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Trong các nội dung của bài học,em thích nhất nội dung nào?Hãy sưu tầm thông tin để mở rộng kiến thức cho nội dung đó
Giúp mình với với mình sắp thi rồi
Phần văn bản:
1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản.
2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại
3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa
4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa.
Phần tiếng Việt:
1. Từ Hán Việt ( nhận biết và giải thích đúng nghĩa)
2. Đại từ, quan hệ từ ( nhận biết đại từ, quan hệ từ)
3. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đồng âm ( Xác định qua đoạn văn để cho)
4. Điệp ngữ, chơi chữ ( Xác định biện pháp tu từ lên quan )
Giúp mình với với mình sắp thi rồi
Phần văn bản:
1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản.
2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại
3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa
4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa.
Phần tiếng Việt:
1. Từ Hán Việt ( nhận biết và giải thích đúng nghĩa)
2. Đại từ, quan hệ từ ( nhận biết đại từ, quan hệ từ)
3. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đồng âm ( Xác định qua đoạn văn để cho)
4. Điệp ngữ, chơi chữ ( Xác định biện pháp tu từ lên quan )
Giúp mình với với mình sắp thi rồi
Phần văn bản:
1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản.
2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại
3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa
4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa.
Phần tiếng Việt:
1. Từ Hán Việt ( nhận biết và giải thích đúng nghĩa)
2. Đại từ, quan hệ từ ( nhận biết đại từ, quan hệ từ)
3. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đồng âm ( Xác định qua đoạn văn để cho)
4. Điệp ngữ, chơi chữ ( Xác định biện pháp tu từ lên quan )