a) Viết tập hợp X các số tự nhiên x thỏa mãn: x chia hết cho 4 và 2010 < x < 2025
b) Cho y ∈ { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }. Thay y bằng chữ số thích hợp để:
- y 12 ¯ ⋮ 3
- 12 y ¯ c h i a h ế t c h o 2 v à 3
a) Viết tập hợp X các số tự nhiên x thỏa mãn: x chia hết cho 4 và 2010 < x < 2025
viết tập hợp X các số tự nhiên x thỏa mãn: x chia het cho 4 và 2010<x<2025
Viết tập hợp A theo cách liệt kê các phần tử biết rằng tập hợp A gồm các số tự nhiên x thỏa mãn 144 chia hết x,504 chia hết cho x và x>4
vì 144 chia hết cho x và 504 chia hết cho x
=>x thuộc ƯC (144,504)
Ta có: 144=24.32
504=23.73
=>ƯCLN (144,504)=23=8
ƯC(144,504)=Ư(8)={1;2;4;8}
mà x>4
=> x=8
viết tập hợp A các số tự nhiên thỏa mãn:
x chia hết cho 24 và x chia hết cho 180 (0<x<1000)
=> x \(\in\)BC24, 180)={0; 360; 720; 1080;...}
Mà 0 < x < 1000
=> A={\(360;720\)}.
a,Viết tập hợp A các số tự nhiên x thỏa mãn: x chia hết cho 24;x chia hết cho 180 và 0<x<1000
b,Chứng tỏ:(n+4)(n+7) là số chẵn với mọi số tự nhiên n
a. Theo đề => x \(\in\)BC(24, 180)
Ta có: 24=23.3; 180 = 22.32.5
=> BCNN(24, 180)=23.32.5=360
=> x \(\in\)BC(24,180)=B(360)={0; 360; 720; 1080;...}
Mà 0 < x < 1000
Vậy x \(\in\){360; 720}.
b. +) Nếu n chẵn thì n=2k
Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+4).(2k+7) = 2.(k+2).(2k+7) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
+) Nếu n lẻ thì n=2k+1
Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+1+4).(2k+1+7) = (2k+5).(2k+8) = (2k+5).2.(k+4) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
Vậy...
Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử :
a) Tập hợp A các số tự nhiên X thỏa mãn : 7X . 7 = 0
b) Tập hợp B các số tự nhiên X thỏa mãn : 0 . X = 0
c) Tập hợp C các số tự nhiên X thỏa mãn : X + 2 = X - 2
DỄ LÉM ! AI NHANH MK TK CHO !
a) ta có: 7x7 = 0
49x = 0
=> x = 0
=> A = {0}
b) ta có: 0.x = 0
mà x là số tự nhiên
=> x thuộc N
=> B = { x thuộc N}
c) ta có: x + 2 = x - 2
=> x - x = - 2 - 2
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)
viết tập hợp A các số tự nhiên x chia hết cho 5 thỏa mãn 241< x < 775. Tập hợp A có bao nhiêu phần từ
A={245;250;255;260;....;770}
Tập hợp A có số p/tử là:
(770-245):5+1=106 p/tử
bài 1
a/ viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 4 . tập hợp A có bao nhiêu phần tử
b/ viết tập hợp B các số tự nhiên x thỏa mãn 2x=3
c/ viết tập hợp C các số tự nhiên x thỏa mãn x + 1 = 0
a) A\(\varepsilon\Phi\) Tập hợp A không có phàn tử nào
b) x\(\varepsilon\Phi\)
c) x\(\varepsilon\Phi\)
ai thấy đúng thì k nha
các bn giúp mình giải 1 số bài tập này nhé :
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho n-2
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho 2n -2
-tìm các số nguyên x thỏa mãn x lớn hơn hoặc bằng -21/7 và x bé hơn hoặc bằng 3
-tìm các số tự nhiên x,y thỏa mãn x-1 chia hết cho y , y-1 chia hết cho x