Văn bản “Những đứa trẻ” được kể theo ngôi trần thuật nào?
Đoạn trích Những đứa trẻ được kể theo ngôi nào?
A. Ngôi thứ nhất xưng “tôi”
B. Ngôi thứ nhất xưng “chúng tôi”
C. Ngôi thứ hai
D. Ngôi thứ ba
Nét nghệ thuật nào được thể hiện đặc sắc trong văn bản “Những đứa trẻ”?
● Đoạn trích thành công bởi cách kể chuyện nhẹ nhàng giàu hình ảnh, có sự đan xen giữa chuyện đời thường và truyện cổ tích.
● Việc không gắn danh xưng cho bọn trẻ khiến câu chuyện mang ý nghĩa khái quát và đậm màu sắc cổ tích.
- Em đã được đọc những văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ nhất, văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ ba?
- Em đã gặp trong văn bản nào sự thay đổi ngôi kể? Tại sao lại phải thay đổi ngôi kể?
Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể.
- Ngôi thứ nhất - xưng "tôi" (Tôi đi học, Trong lòng mẹ,…) ;
- Ngôi thứ ba - dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như "người ta kể" (Tức nước vỡ bờ, Chiếc lá cuối cùng,…). Ngôi kể thứ ba cho phép người kể tự do hơn trong việc chứng kiến, biết và kể lại mọi chuyện.
Ngôi kể thứ nhất (tôi) không thể tự do như ngôi kể thứ ba, người kể dưới hình thức nhân xưng "tôi" chỉ kể những gì "tôi" biết, "tôi" chứng kiến.
Các tác phẩm truyện ở lớp 9 đã được trần thuật theo các ngôi kể nào? Những truyện nào có nhân vật kể chuyện trực tiếp xuất hiện (nhân vật xưng "tôi")? Cách trần thuật này có ưu thế như thế nào?
- Phương thức trần thuật: chủ yếu là các truyện được trần thuật ở ngôi thứ nhất (nhân vật xưng “tôi”): Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi
- Ngôi kể thứ 3 thường xuất hiện trong những truyện: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê
Những ngôi sao xa xôi được trần thuật theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì?
Trả lời:
Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi được trần thuật từ ngôi kể thứ nhất (được kể bởi nhân vật Phương Định).
Cách lựa chọn ngôi kể này có tác dụng: Tạo điểm nhìn phù hợp, dễ dàng tái hiện chân thực hiện thực khốc liệt của chiến tranh. ... Cảnh ngộ ấy đã gợi lên bao nhiêu xúc động ở nhân vật kể chuyện.
- Ngôi thứ nhất, những người kể chuyện là nhân vật chính.
- Tác dụng:
+ Phù hợp với việc thể hiện tâm trạng nhân vật và bộc lộ chiều sâu trong vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong, hay chính là vẻ đẹp của con người VN.
+ Một điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực chiến đấu trên một tuyến trọng tuyến của đường Trường Sơn.
+ Ngôi kể thứ nhất mang màu sắc chủ quan của người trong cuộc khi kể về các sự kiện, biến cố và kể về các nhân vật khác, tạo được sự chân thành trong xúc cảm.
+ “Tôi” tạo mối quan hệ gần gũi với người đọc nên việc truyền tải trở nên thân tình và dễ dàng hơn. Cách kể ấy tạo thuận lợi để tác giả miêu tả thế giới nội tâm nhân vật, nhân vật có thể giãi bày mọi trạng thái tình cảm của mình một cách tự nhiên. Từ đó mà hiện thực cuộc sống chiến trường nơi trọng điểm ác liệt, cũng như vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm của con người Việt Nam trong chiến tranh được khắc họa chân thực và sâu sắc.
Ngôi thứ nhất, những người kể chuyện là nhân vật chính.
- Tác dụng:
+ Phù hợp với việc thể hiện tâm trạng nhân vật và bộc lộ chiều sâu trong vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong, hay chính là vẻ đẹp của con người VN.
+ Một điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực chiến đấu trên một tuyến trọng tuyến của đường Trường Sơn.
+ Ngôi kể thứ nhất mang màu sắc chủ quan của người trong cuộc khi kể về các sự kiện, biến cố và kể về các nhân vật khác, tạo được sự chân thành trong xúc cảm.
+ “Tôi” tạo mối quan hệ gần gũi với người đọc nên việc truyền tải trở nên thân tình và dễ dàng hơn. Cách kể ấy tạo thuận lợi để tác giả miêu tả thế giới nội tâm nhân vật, nhân vật có thể giãi bày mọi trạng thái tình cảm của mình một cách tự nhiên. Từ đó mà hiện thực cuộc sống chiến trường nơi trọng điểm ác liệt, cũng như vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm của con người Việt Nam trong chiến tranh được khắc họa chân thực và sâu sắc.
Tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” được trần thuật theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của việc trần thuật đó là gì?
● Truyện được trần thuật từ ngôi thứ nhất và những người kể chuyện cũng là nhân vật chính: Phương Định.
● Sự lựa chọn ngôi kể như vậy phù hợp với nội dung tác phẩm và tạo thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật. Để cho nhân vật là người trong cuộc kể lại thì câu chuyện sẽ thật hơn, cụ thể và sinh động hơn, tạo cho người đọc cảm giác tin vào câu chuyện hơn. Và ở đây, truyện viết về chiến tranh, tất nhiên phải có bom đạn, chiến đấu, hi sinh, nhưng trong truyện này, hiện lên khá rõ là thế giới nội tâm của các cô gái thanh niên xung phong với vẻ đẹp tâm hồn của một thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ. Đó cũng là do cách lựa chọn và kể của tác giả - nhất là vai kể ở đây lại là một cô gái trẻ Hà Nội có cá tính nhiều mộng mơ với những kỉ niệm đẹp của thời thiếu nữ.
2.1. Văn bản “Thánh Gióng”.
1. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện?
2. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”
3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyện “Thánh Gióng”?
4. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong việc xây dựng hình tượng nhân vật chính của truyện “Thánh Gióng”.
5. Từ truyện “Thánh Gióng”, theo em lí do tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?
2.2. Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
1. Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được viết theo phương thức biểu đạt nào? Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật trong truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì?
3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”?
4. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh bằng một đoạn văn.
5. Từ văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” hãy trình bày suy nghĩ của em về tác hại khôn lường của thiên tai lũ lụt trong đời sống?
2.3. Văn bản “Thạch Sanh”.
1. Văn bản “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào và được kể theo ngôi kể thứ mấy?
2. Trong văn bản “Thạch Sanh”, sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì?
3. Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần vượt qua thử thách trong truyện “Thạch Sanh”.
4. Hãy chỉ ra sự đối lập trong truyện “Thạch Sanh” giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông.
5. Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: chi tiết tiếng đàn và chi tiết niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu trong truyện “Thạch Sanh”.
6. Từ văn bản “Thạch Sanh”, hãy trình bày suy nghĩ của em về quan điểm cái thiện luôn chiến thắng cái ác, sự công bằng luôn chiến thắng sự bất công? 2.4. Văn bản “Em bé thông minh”.
1. Văn bản “Treo biển” thuộc thể loại nào và được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Trong truyện “Em bé thông minh”, mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố?
3. Theo em, cách giải đố trong truyện “Em bé thông minh” cho thấy điều gì về nhân vật em bé?
4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh”.
5. Qua văn bản “Em bé thông minh” Hãy chỉ ra tầm quan trọng của các yếu tố kinh nghiệm dân gian trong đời sống?
2.5. Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”.
1. Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Trong văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”, vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể?
3. Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm nêu lên bài học gì? (Hay bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”).
4. Nêu ý nghĩa bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”.
5. Từ văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”, em hãy tìm một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”
2.6. Văn bản “Thầy bói xem voi”.
1. Văn bản “Thầy bói xem voi” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và cách phán về voi trong truyện “Thầy bói xem voi”?
3. Trong truyện “Thầy bói xem voi”, thái độ của các thầy bói khi phán như thế nào?
4. Truyện “Thầy bói xem voi” cho ta bài học gì trong cuộc sống?
5. Từ truyện “Thầy bói xem voi”, em hãy chỉ ra những hậu quả của cách đánh giá “Thầy bói xem voi” trong cuộc sống.
2.7. Văn bản “Treo biển”.
1. Văn bản “Treo biển” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Nội dung tấm biển trong truyện “Treo biển” có mấy yếu tố? Nêu vai trò của từng yếu tố?
3. Trong truyện “Treo biển”, có những ai đã góp ý về cái biển của cửa hàng bán cá? Những góp ý của người khác đã khiến nhà hàng có hành động gì?
4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Treo biển”?
5. Qua văn bản “Treo biển” em rút ra được bài học nào cho bản thân?
2.8. Văn bản “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”.
1. Văn bản “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” thuộc loại truyện dân gian nào và được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Trong truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”, vị Thái y lệnh là người như thế nào?
3. Ở truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”, điều gì làm em cảm phục và suy nghĩ nhiều nhất trong những hành động của nhân vật Thái y lệnh họ Phạm?
4. Bài học được rút ra cho những người làm nghề y học hôm nay và mai sau là gì qua truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”?
5. Nhan đề “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” gợi cho em những suy nghĩ gì?
các giúp tất cả các hỏi này nhé, đễ thứ 2 mình thi
2.1. Văn bản “Thánh Gióng”.
1. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện?
2. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”
3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyện “Thánh Gióng”?
4. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong việc xây dựng hình tượng nhân vật chính của truyện “Thánh Gióng”.
5. Từ truyện “Thánh Gióng”, theo em lí do tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?
2.2. Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
1. Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được viết theo phương thức biểu đạt nào? Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật trong truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì?
3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”?
4. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh bằng một đoạn văn.
5. Từ văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” hãy trình bày suy nghĩ của em về tác hại khôn lường của thiên tai lũ lụt trong đời sống?
2.3. Văn bản “Thạch Sanh”.
1. Văn bản “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào và được kể theo ngôi kể thứ mấy?
2. Trong văn bản “Thạch Sanh”, sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì?
3. Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần vượt qua thử thách trong truyện “Thạch Sanh”.
4. Hãy chỉ ra sự đối lập trong truyện “Thạch Sanh” giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông.
5. Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: chi tiết tiếng đàn và chi tiết niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu trong truyện “Thạch Sanh”.
6. Từ văn bản “Thạch Sanh”, hãy trình bày suy nghĩ của em về quan điểm cái thiện luôn chiến thắng cái ác, sự công bằng luôn chiến thắng sự bất công?
Đoạn trích được kể ngôi kể thứ mấy ? Văn bản có những nhân vật nào ?