Nêu các chức năng của không bào.
Câu 4: Nêu các chức năng của không bào.
Không bào là bào quan có một lớp màng bao bọc. Tế bào thực vật thường có không bào lớn, không bào có thể rất khác nhau tuỳ theo từng loại và từng loại tế bào. Một số không bào chứa chất phế thải độc hại. Không bào của tế bào lông hút ở rễ cây chứa muối khoáng cùng nhiều chất khác nhau hoạt động như chiếc máy bơm chuyên hút nước từ đất vào rễ cây. Không bào của tế bào cánh hoa được xem như túi đựng đồ mĩ phẩm của tế bào vì nó chứa nhiều sắc tố.
Một tế bào động vật cũng có thể chứa không bào nhưng có kích thước nhỏ. Các tế bào động vật có thể có các không bào thức ăn (còn gọi là không bào tiêu hoá) và không bào co bóp (có ở một số loại sinh vật đơn bào).
Không bào là bào quan có một lớp màng bao bọc. Tế bào thực vật thường có không bào lớn, không bào có thể rất khác nhau tuỳ theo từng loại và từng loại tế bào. Một số không bào chứa chất phế thải độc hại. Không bào của tế bào lông hút ở rễ cây chứa muối khoáng cùng nhiều chất khác nhau hoạt động như chiếc máy bơm chuyên hút nước từ đất vào rễ cây. Không bào của tế bào cánh hoa được xem như túi đựng đồ mĩ phẩm của tế bào vì nó chứa nhiều sắc tố.
Một tế bào động vật cũng có thể chứa không bào nhưng có kích thước nhỏ. Các tế bào động vật có thể có các không bào thức ăn (còn gọi là không bào tiêu hoá) và không bào co bóp (có ở một số loại sinh vật đơn bào).
Không bào là bào quan có một lớp màng bao bọc. Tế bào thực vật thường có không bào lớn, không bào có thể rất khác nhau tuỳ theo từng loại và từng loại tế bào. Một số không bào chứa chất phế thải độc hại. Không bào của tế bào lông hút ở rễ cây chứa muối khoáng cùng nhiều chất khác nhau hoạt động như chiếc máy bơm chuyên hút nước từ đất vào rễ cây. Không bào của tế bào cánh hoa được xem như túi đựng đồ mĩ phẩm của tế bào vì nó chứa nhiều sắc tố.
Một tế bào động vật cũng có thể chứa không bào nhưng có kích thước nhỏ. Các tế bào động vật có thể có các không bào thức ăn (còn gọi là không bào tiêu hoá) và không bào co bóp (có ở một số loại sinh vật đơn bào).
Câu 1: Em hãy nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng.
Câu 2: Vì sao thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?
Câu 3: Em hãy nêu khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
Câu 1 :
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
Tham khảo
1.
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
2. Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.
3. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.
Tham khảo
Câu 1.
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
Câu 2
Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.
Câu 3.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.
Câu 1: Em hãy nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng.
Câu 2: Vì sao thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?
Câu 3: Em hãy nêu khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
Tham khảo
Câu 1.
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
Câu 2
Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.
Câu 3.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.Tham khảo
Câu 1.
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
Câu 2
Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.
Câu 3.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.
THAM KHAO:
Thành phần chính của tế bào:
Màng tế bào: tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.
Tế bào chất: là nơi xảy ra của các hoạt động trao đổi chất (hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng, tạo ra các chất để tăng trưởng, ...)
Nhân: nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.
Tham khảo
Câu 1:
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
Câu 2: Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.
Câu 3: Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của mọi sinh vật bao gồm cả con người. Mỗi loài sinh vật sẽ có số lượng tế bào khác nhau. Trong cơ thể con người có tới hàng nghìn tỷ tế bào khác nhau. Có nhiều loại tế bào khác nhau, mỗi loại tế bào trong cơ thể người sẽ đảm nhiệm một chức năng riêng.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.
nêu cấu tạo tế bào và chức năng các thành phần của tế bào ?
cấu tạo của tế bào:
- màng sinh chất
- chất tế bào:
+ ti thể
+ Ribôxôm, lưới nội chất, bộ máy Gôngi
+ trung thể
- nhân:
+ nhiễm sắc thể
+ nhân con
- chức năng chính của tế bào: thực hiện trao đổi chất, năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
Tham khảo
Cấu tạo của tế bào :
-Màng sinh chất
-Chất tế bào :
+Ti thể
+Ribôxôm, lưới nội chất ,bộ máy Gôngi
+Trung thể
-Nhân :
+Nhiễm sắc thể
+Nhân con
*Chức năng chính của tế bào :thực hiện trao đổi chất, năng lượng ,cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
Câu 1. Định nghĩa mô là gì? Chức năng của các loại mô chính của cơ thể?
Câu 2. Nêu chức năng các bộ phận của tế bào. (Màng sinh chất, chất tế bào, nhân)
Câu 3. Phản xạ là gì? Hãy lấy ví dụ về phản xạ? Nêu chức năng của từng loại nơron?
Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.
Tham khảo
Mô biểu bì (hình 4-1)
Hình 4-1. Mô biểu bì A. Mô biểu bì ở dạ dày; B. Mô biểu bì ở da
Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.
2. Mô liên kết (hình 4-2)
Hình 4-2.Các loại mô liên kết
A. Mô sợi; B. Mô sụn; c. Mô xương; D. Mô mỡ.
Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.
3. Mô cơ
Hình 4-3. Các mô cơ A . Mô cơ vân ; B. Mô cơ tim ; c. Mô cơ trơn
Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài.
- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang.
- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.
- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.
Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.
4. Mô thần kinh
Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (hình 4-4).
Hình 4-4. Mô thần kinh
- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.
Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.
THAM KHẢO:
1. Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật. ...
2. Màng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chấtChất tế bào
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Lưới nội chất
Tổng hợp và vận chuyển các chất
Ribôxôm
Nơi tổng hợp prôtêinTi thểTham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượngBộ máy gôngiThu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
Trung thể
Tham gia quá trình phân chia tế bào
Nhân:
- Nhiễm sắc thể
- Nhân con
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền
- Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)
3. Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ đã được quan sát với các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.
-Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron : + Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh. + Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.
nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của các loại máu.
( lưu ý: đây là các loại máu không phải tế bào máu. xin cảm ơn)
THAM KHẢO!
- Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
- Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều.
- Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
- Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều.
a. Hãy nêu các thành phần chính của cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
b. Hãy nêu các chức năng của các thành phần đó
Nêu chức năng các bộ phận của tế bào. (Màng sinh chất, chất tế bào, nhân)
chức năng của chất tế bào là: thực hoạt động sống của tế bào
: Trình bày các chức năng của tế bào, hình dạng và kích thước một số loại tế bào.
Câu 2: a, Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào.
b, Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật.
Câu 3: a, Hãy chỉ ra điểm khác nhau về lượng tế bào chất và kích thước nhân của tế bào mới hình thành và tế bào trưởng thành.
b, Hãy cho biết số lượng tế bào được tạo ra sau 1, 2, 3,…n lần phân chia từ một tế bào ban đầu.
c, Em hãy đưa ra một số lưu ý về dinh dưỡng, chế độ tập luyện và nghỉ ngơi để cơ thể mình có thể phát triển một cách tối đa.
Câu 4: Trình bày về đặc điểm của cơ thể sống, cơ thể đa bào và đơn bào. Lấy ví dụ.
Câu 5: Trình bày các cấp tổ chức của cơ thể đa bào, khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Lấy ví dụ
tham khảo
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào