Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2019 lúc 5:24

Để vẽ ảnh của vật sáng AB thì ta chỉ cần vẽ ảnh của điểm sáng B và hạ vuông góc xuống trục chính.

Ta vẽ tia đi tới đỉnh gương, tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính

Tia đi qua F, tia ló đi song song với trục chính

 

 

Linh Ngoc
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Lightning Farron
5 tháng 11 2016 lúc 21:00

kí hiệu = nhau

hình như thế này

Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
8 tháng 11 2021 lúc 22:05

Tham khảo:

* Muốn vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương cầu lõm, ta thực hiện như sau:

    Từ điểm sáng đó ta vẽ hai tia tới gương cầu lõm sau đó xác định hai tia phản xạ.

    Nếu:

        + Hai tia phản xạ cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó là ảnh thật của điểm sáng.

        + Hai tia phản xạ không cắt nhau mà đường kéo dài của chúng cắt nhau, giao điểm cắt nhau đó là ảnh ảo của điểm sáng.

 

1589166464-bai7-cau9-dap-anpng.png

 

     * Vẽ ảnh của điểm sáng S1

    - Vẽ tia tới S1I1 qua O, cho tia phản xạ I1P1 có chiều ngược lại.

    - Từ S1 vẽ tia sáng đến đỉnh D, cho tia phản xạ DP2 với  ˆS1DO=ˆODP2

    - Hai tia phản xạ giao nhau tại S1’. S1’ chính là ảnh của điểm sáng S1.

    * Nhận xét về tính chất ảnh:

    S1’ là ảnh thật của S1 vì S1’ là giao của hai tia phản xạ nằm ở phía trước gương cầu nên hứng được trên màn.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
8 tháng 11 2021 lúc 22:06

Tham khảo:trên mạng

* Muốn vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương cầu lõm, ta thực hiện như sau:

    Từ điểm sáng đó ta vẽ hai tia tới gương cầu lõm sau đó xác định hai tia phản xạ.

    Nếu:

        + Hai tia phản xạ cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó là ảnh thật của điểm sáng.

        + Hai tia phản xạ không cắt nhau mà đường kéo dài của chúng cắt nhau, giao điểm cắt nhau đó là ảnh ảo của điểm sáng.

 

 

1589166464-bai7-cau9-dap-anpng.png

 

 

     * Vẽ ảnh của điểm sáng S1

    - Vẽ tia tới S1I1 qua O, cho tia phản xạ I1P1 có chiều ngược lại.

    - Từ S1 vẽ tia sáng đến đỉnh D, cho tia phản xạ DP2 với  

    - Hai tia phản xạ giao nhau tại S1’. S1’ chính là ảnh của điểm sáng S1.

    * Nhận xét về tính chất ảnh:

    S1’ là ảnh thật của S1 vì S1’ là giao của hai tia phản xạ nằm ở phía trước gương cầu nên hứng được trên màn.

Tô Hà Thu
8 tháng 11 2021 lúc 22:07

Tham khảo:

https://hoidapvietjack.com/storage/upload/images/1589166464-bai7-cau9-dap-anpng.png

Nguyên Khôi
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 11 2021 lúc 6:44

Tham khảo:

1589172425-ontapchuong-1-tl-cau9-1png.png∗ Vẽ ảnh A’ của A.

    - Vẽ tia tới AE đến gương cầu lồi, cho tia phản xạ ET với stack G E T with hat on top equals stack A E G with hat on top .

    - Vẽ tia tới AK theo hướng AC cho tia phản xạ có chiều ngược lại.

    - Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại A’. A’ chính là ảnh của A.

    ∗ Vẽ ảnh B’ của B

    - Vẽ tia tới BI đến gương cầu lồi theo hướng BC, cho tia phản xạ có chiều ngược lại.

    - Vẽ tia tới BJ bất kì đến gương cầu lồi cho tia phản xạ JR với stack D J R with hat on top equals stack B J D with hat on top .

    - Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại B’. B’ chính là ảnh của B’.

    ∗ Nối A’B’ ta có ảnh của AB tạo bởi gương cầu lồi.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2017 lúc 2:03

a) Vẽ ảnh của AB bằng cách lấy đối xứng qua gương

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên góc tạo bởi ảnh A’B’ và gương là 600

b) Để vẽ tia sáng từ A đến gương phản xạ qua N thì ta lấy ảnh A’ đối xứng với A qua gương.

Từ ảnh A’ nối với N cắt gương tại điểm tới I’. Từ I’ nối với A đó là tia tới.

duong1 tran
11 tháng 10 2021 lúc 13:53

 Vẽ hình như hình 5.1a

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của vật AB bằng cách sau:

 

    - Xác định ảnh A’ của A bằng cách dựng AH vuông góc với gương, trên tia đối của tia HA lấy điểm A’ sao cho A’H = HA. Vậy A’ là ảnh của A qua gương cần vẽ.

    - Tương tự ta xác định được ảnh B’ của B qua gương.

    - Nối A’B’ ta được ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng. A’B’ là ảnh ảo nên vẽ bằng nét đứt để phân biệt với vật sáng.

* Góc tạo bởi ảnh A’B’ và mặt gương bằng 60o. Không cần chứng minh bằng hình học, chỉ cần vẽ chính xác 60o.