Khi đóng đinh, ta thường nghe thấy âm thanh phát ra, âm thanh đó do vật nào dao động phát ra
Khi nghe đài hay xem tivi thì ta nghe thấy âm thanh, bộ phận nào dao động phát ra các âm thanh đó
Khi xem ti vi hay nghe đài, loa là nguồn âm, bộ phận màng loa dao động phát ra âm thanh
Âm thoa khi dao động với biên độ nhỏ, ta vẫn nghe thấy âm thanh do nó phát ra (tiếng u …u…), trong khi đó con lắc dây dao động với biên độ lớn nhưng ta lại không nghe được âm thanh do nó phát ra (như hình). Hãy giải thích tại sao lại có sự khác biệt trên?
Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó
Người nghệ sĩ gõ vào các thanh trúc trên đàn Tơ-rưng, ta nghe thấy âm thanh phát ra, bộ phận nào đã dao động phát ra âm thanh?
A. Thanh gõ
B. Lớp không khí xung quanh thanh gõ.
C. Các ống trúc
D. Các thanh đỡ của đàn.
Các ống trúc của cây đàn Tơ - rưng dao động phát ra âm thanh.
Chọn C
Người nghệ sĩ gõ vào các thanh trúc trên đàn Tơ-rưng, ta nghe thấy âm thanh phát ra, bộ phận nào đã dao động phát ra âm thanh
A. Thanh gõ
B. Lớp không khí xung quanh thanh gõ
C. Các ống trúc
D. Các thanh đỡ của đàn
Chọn C
Các ống trúc của cây đàn Tơ - rưng dao động phát ra âm thanh
cánh của con muỗi rất ngắn nhưng khi nó bay, cánh nó dao động với biên độ rất nhỏ nhưng ta vẫn có thể nghe được âm thanh do nó phát ra. Trong khi đó dao động với biên độ lớn hơn rất nhiều nhưng ta không thể nghe được âm thanh do đồng hồ phát ra? Hãy giải thích sao lại có hiện tượng nhưu vậy
Giúp mik với mik đang cần gấp ạ
- Cánh muỗi có biên độ thấp nhưng mà tần số dao động lớn và nằm trong khoảng 20Hz - 20000Hz nên ta mới nghe được.
- Kim đồng hồ có biên độ lớn nhưng tần số dao động lớn hoặc nhỏ hơn phạm vi 20Hz - 20000Hz nên ta không thể nghe được.
Khi người ta dùng dùi gõ vào các thanh đá thuộc bộ đàn đá thì ta nghe thấy âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A. dùi gõ
B. các thanh đá
C. lớp không khí
D. dùi gõ và các thanh đá
Vật phát ra âm thanh là các thanh đá khi người ta dùng dùi gõ vào đàn đá.
Chọn A
Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa
B. Thùng loa
C. Dây loa
D. Các bộ phận trên
Đáp án A
Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó, bộ phận màng loa dao động và phát ra âm thanh
Nhiều loài động vật khi bay phát ra âm thanh.
- Con muỗi khi bay thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai côn trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn?
- Tại sao ta không nghe được âm do cánh chim đang bay tạo ra?
- Con muỗi bay phát ra âm cao hơn con ong đất, mà âm thanh của các loài côn trùng này do bộ phận cánh của chúng dao động phát ra. Âm càng cao tức là tần số càng lớn, dao động càng nhanh. Vậy dao động của cánh con muỗi có tần số lớn hơn tần số dao động của cánh ong. Do đó con muỗi vỗ cánh nhiều hơn.
- Khi chim bay, cánh chim dao động với tần số nhỏ, nên âm phát ra có tần số nhỏ hơn 20 Hz, tai người không nghe được các âm có tần số thấp này.
Khi bật quạt ta thường nghe thấy âm thanh vù vù phát ra. Nguồn âm là bộ phận nào của quạt phát ra?
A. Cánh quạt
B. Lớp không khí xung quanh cánh quạt
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
Đáp án A
Khi bật quạt ta thường nghe thấy âm thanh vù vù phát ra. Nguồn âm chính là cánh quạt