Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2017 lúc 12:26

Đáp án D

A – sai vì:

 

B – sai vì: điểm A’ không nằm sát gương

C – sai vì: mũi tên không đặt trước gương

D – đúng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2018 lúc 18:19

Đáp án C

Các hình a, b, d – đúng

Hình c – sai: vì ảnh thu được mũi tên ngược chiều với mũi tên thật

Kim Thư Trần Đình
Xem chi tiết
Thư Phan
10 tháng 1 2022 lúc 7:43

Hình B

Nguyễn Hoàng Liên
10 tháng 1 2022 lúc 7:54

Theo mình thì là hình C ạ 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 15:54

Các quá trình vật lí trong hình 1.1 là:

a) Xé mẩu giấy vụn: Quá trình này là quá trình vật lí do chỉ có sự thay đổi kích thước, số lượng mầu giấy, không có sự tạo thành chất mới.

b) Hoà tan đường vào nước: Quá trình này là quá trình vật lí do có sự thay đổi trạng thái của đường (từ rắn sang lỏng), không có sự tạo thành chất mới.

c) Đinh sắt bị uốn cong: Quá trình này là quá trình vật lí do chỉ có sự thay đổi về hình dạng, không có sự tạo thành chất mới.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
7 tháng 8 2023 lúc 22:20

Hình b là đúng, vì đã dùng vật tách điện để tách dây điện ra khỏi người đang bị giật.

Hình a,c sai vì trực tiếp dùng tay chạm vào nguồn điện sẽ bị giật theo

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2019 lúc 11:42

a. Khí O2 ít tan trong nước và nặng hơn không khí nên cách 1b không được (khi đó không khí sẽ xua hết khí O2 ra ngoài), trong phòng thí nghiệm người ta sử dụng cách 1a

b. Điều chế khí O2 người ta nhiệt phân các hợp chất giàu oxi: KMnO4; KClO3

Đình Hưng Mai
Xem chi tiết
Good boy
8 tháng 12 2021 lúc 16:25

B

Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 16:26

B

ko tên nhá
8 tháng 12 2021 lúc 16:28

b

Đình Hưng Mai
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
8 tháng 12 2021 lúc 16:55

21. Chọn câu sai ? Để biết sự tồn tại (có thật) của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra người
ta dùng các cách sau đây:

A. Dùng màn chắn để hứng.B. Dùng mắt nhìn vào gương ta thấy ảnh
ảo.
C. Dùng máy quay phim.D. Dùng máy ảnh để chụp hình ảnh của nó.
22. Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp
với pháp tuyến tại điểm tới một góc bao nhiêu?


A. i’ = 600. B. i’ = 450. C. i’ = 300. D. 150.
23. Mặt phẳng nào được xem là gương phẳng?
A. Mặt kính B. Mặt tấm kim loại nhẵn bóng
C. Mặt nước phẳng lặng D. Cả A, B, C đều đúng
24. Khi nhìn vào vũng nước, một học sinh thấy ảnh của một cột điện ở xa. Vì sao?
A. Vì mặt nước đóng vai trò là một gương phẳng
B. Vì mặt nước có thể hấp thụ ánh sáng
C. Vì mặt nước có thể truyền được hình ảnh
D. Vì mặt nước có thể tạo ảnh của các vật bằng hiện tượng phản xạ ánh sáng
25. Trong trường hợp nào tia phản xạ trùng với tia tới?
A. Tia tới hợp với mặt gương một góc 45°
B. Tia tới vuông góc với mặt gương
C. Tia tới song song với mặt gương
D. Khi góc tới bằng 90°
26. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến sự phản xạ ánh sáng?
A. Ô tô chuyển động trên đường
B. Nhìn lên bảng nhẵn học sinh thường bị chói mắt
C. Người bị cận thị đọc sách phải đeo kiếng
D. Người họa sĩ vẽ tranh trên tấm vải
27. Nếu dùng một cái đèn pin chiếu một chùm sáng song song vào gương
phẳng thì chùm sáng phản xạ sẽ là chùm nào trong các chùm sau ?
A. Song song. B. Phân kỳ.
C. Hội tụ. D. Không có chùm sáng phản xạ lại.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2018 lúc 18:11

* Ta nhìn thấy ảnh vật khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua ảnh.

Do vậy ta vẽ chùm tia tới lần lượt từ N và M đến mép trên và dưới của gương ta vẽ được chùm tia phản xạ của chúng trên gương và nhận thấy rằng:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

    + Chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt (điểm N nằm ngoài bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt không nhìn thấy điểm N.

    + Tương tự chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt nhìn thấy điểm M.

Chú ý vẽ đúng kích thước và vị trí của gương, mắt và các điểm M, N như hình 6.3 SGK.