Những câu hỏi liên quan
Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Quốc Anh
9 tháng 2 2016 lúc 22:20

bài 2 câu b,:Cũng thế nhưng xét trực tiếp 3 số khác: 
* Xét: p # 3 
Thấy: 8p-1, 8p, 8p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3. 8p-1 và 8p > 3 không chia hết cho 3 nên 8p + 1 chia hết cho 3 và > 3 => 8p + 1 là hợp số

Biết mỗi bài đó thôi

Đỗ Thị Bách Hợp
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Anh
5 tháng 1 2016 lúc 20:58

a)n+2={1;2;4;8;16}

n={-1;0;2;6;14}

b)(n-4)chia hết cho(n-1)

(n-1-3) chia hết cho(n-1)

Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)

Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}

suy ra n={1;4;0;-2}

c) 2n+8 thuộc B(n+1)

suy ra n+1 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8

suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8

Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)

suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}

suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}

suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}

d) 3n-1 chia het cho n-2

suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2

Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}

suy ra n thuộc{3;7;1;-3}

e)3n+2 chia hết cho 2n+1

suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1

Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1

suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}

suy ra 2n thuộc {0;-2}

suy ra n thuộc {0;-1}

 

Nguyễn Thị Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Hằng
Xem chi tiết
Vũ Thị Thanh Hà
Xem chi tiết
vũ xuân việt anh
30 tháng 11 2019 lúc 20:12

Bài 1 :

  Theo bài ra, ta có :           

      a chia 15 dư 8 => a=15k+8=>a+22=15k+30=15(k+2) chia hết cho 15 => a+22 chia hết cho 15   ;

     a chia 35 dư 13 => a=35k+13=> a+22=35k+35=35(k+1) chia hết cho 35=> a+22 chia hết cho 35

và a là STN nhỏ hơn 500

      => a+22 \(\in\)BC(15.35) và a<500 hay a+22< 522

Có:     15= 3.5

           35=5.7

       =>BCNN(15,35)=3.5.7=105

       =>BC(15,35)=B(105)={0;105;210;315;420;525;..}

      => a+22=420

       =>a=398 thỏa mãn điều kiện của đề bài

                  Vậy a=398

      Mik mệt   wá nên chỉ làm đến đây thôi, mai mik giải nốt cho. mik nha !!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị thu thuận
Xem chi tiết
Quân đẹp trai
12 tháng 5 2020 lúc 21:30

a,ta có : 2n-3 chia hết cho n+1

=> 2n-3 -2(n+1) chia hết cho n+1

=>  -5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của -4 = 1;-1;5;-5

=> n=0;-2;4;-6 

b, ta có : 3n-5 chia hết cho n-2

=> 3n-5 -3(n-2) chia hết cho n-2

=> 1 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc ước của 1 = 1;-1

=> n = 3;1

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng phương linh
12 tháng 5 2020 lúc 21:39

a) Ta có:

  2n-3 chia hết cho n+1

=>2n+2-5 chia hết cho n+1

=>2(n+1)-5 chia hết cho n+1

Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5). Ta có bảng:

n+1 | 1 | -1 | 5 | -5 |

   n  | 0 | -2 | 4 | -6 |

Vậy n thuộc {0;-2;4;-6}

b) Ta có:

   3n-5 chia hết cho n-2

=>3n-6+1 chia hết cho n-2

=>3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 nên 1 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(1). Ta có bảng:

 n-2 | 1 | -1 |

  n   | 3 |  1  |

Vậy n thuộc {3;1}

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Bùi Đức Quỳnh
3 tháng 12 2017 lúc 21:04

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )