Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 4 2017 lúc 7:59

Thể tích khí oxi thu được ở các thời điểm :

25 giây : Khoảng 40 cm 3

45 giây : Khoảng 83  cm 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2019 lúc 16:21

Xem đồ thị sau :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2019 lúc 12:22

Thể tích khí hiđro :

Sau các thí nghiệm, kẽm còn dư. Như vậy, thể tích khí hiđro được sinh ra phụ thuộc vào lượng  H 2 SO 4  tham gia phản ứng

n H 2 = n H 2 SO 4  = 2.50/1000 = 0,1 mol

Thể tích khí hiđro ở điều kiện phòng là :

V H 2  = 0,1 x 24 = 2,4l = 2400  cm 3

Ta ghi số 2400  cm 3  trên trục y, nơi giao điểm giữa trục y và đường ngang của 3 đường cong kéo dài (nét chấm trên đồ thị).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 1 2017 lúc 14:08

Khí  O 2  khí này làm than hồng bùng cháy.

2KMn O 4  →  K 2 Mn O 4  +  O 2  + Mn O 2

HOÀNG THỊ QUYÊN
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
20 tháng 3 2022 lúc 11:33

a) 2KClO3 (7/75 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl (7/75 mol) + 3O2\(\uparrow\) (0,14 mol).

b) Số mol khí oxi là 4,48/32=0,14 (mol).

Khối lượng kali clorat cần dùng là 7/75.122,5=343/30 (g).

Khối lượng chất rắn thu được là 7/75.74,5=1043/150 (g).

Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:29

\(a,PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o,MnO_2}2KCl+3O_2\uparrow\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.pt:n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}.122,5=\dfrac{49}{3}\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2019 lúc 11:49

Đồ thị biểu diễn các phản ứng :

Đường cong c biểu diễn cho thí nghiệm 1, phản ứng xảy ra nhanh nhất

Đường cong b biểu diễn cho thí nghiệm 3, phản ứng xảy ra nhanh trung bình.

Đường cong a biểu diễn cho thí nghiệm 2, phản ứng xảy ra chậm nhất.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2019 lúc 12:11

Nhận xét:

- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 1 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 3. Vì diện tích tiếp xúc của Zn với  H 2 SO 4  ở thí nghiệm 1 lớn hơn. trong khi đó nhiệt độ của dung dịch axit là như nhau.

- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 3 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 2. Vì nhiệt độ của dung dịch  H 2 SO 4  ở thí nghiệm 3 cao hơn, trong khi đó diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit là như nhau.

Phạm Kiên
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 2 2021 lúc 19:43

\(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)

Theo PTHH :

\(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KClO_3} + \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}\\ \Leftrightarrow \dfrac{11,2}{22,4} = \dfrac{3}{2}.\dfrac{24,5}{122,5} + \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}\\ \Leftrightarrow n_{KMnO_4} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m = 0,4.158 = 63,2(gam)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2017 lúc 13:44

PTHH: FeS + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2