tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1 hay lớn hơn 1
ai lam nhanh minh tick cho
Viết “bé hơn”, “lớn hơn”, “bằng” vào chỗ trống thích hợp:
- Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó ………… 1
- Nếu tử số bằng mẫu số thì phân số đó …………… 1
- Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số …………. 1
Viết “bé hơn”, “lớn hơn”, “bằng” vào chỗ trống thích hợp:
- Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1
- Nếu tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1
- Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1
tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1 vậy 1 là gì
ai nhanh mình tick cho
là số mà tử và mẫu đều bằng nhau hay nói cách khác là tử chia mẫu = 1
trung binh cua mot phan so neu hai tu so va mau so do bang nhau thi giua chung ching la so 1
1 là khi tử và mẫu bằng nhau cũng có thể nói là trung bình của một phân số
Bài 1 :
a) Viết 5 phân số có tử số bằng nhau mà mỗi phân số đều lớn hơn 4/5 nhưng bé hơn 1
b) viết 5 phân số có mẫu số bằng nhau mà mỗi phân số đều bé hơn 1/2
c) Viết 3 phân số có tử số bằng 1 mà mỗi phân số đều lớn hơn 1/6 nhưng bé hơn 2/3
-----------------------------------------------------------------------
Mong các bạn giải đầy đủ ra hộ mình nha. Nếu có lập luận hay câu trả lời thì viết ra hộ mình nha. Hay làm nhanh nhất, tớ tick cho
a) Qđ: 4/5= 4*6/5*6 =24/30; 1=30/30
5 phân số là 24/29; 24/28; 24/27; 24/26; 24/25
b) Qđ: 1/2= 1*6/2*6 =6/12
5 phân số là 1/12; 2/12; 3/12; 4/12; 5/12
c) Qđ: 1/6= 1*2/6*2 =2/12; 2/3= 2*4/3*4 =8/12
có tất cả các phân số lớn hơn 2/12, bé hơn 8/12 là: 3/12; 4/12; 5/12; 6/12; 7/12
các số có tử số bằng 1 la 3/12= 1/4; 4/12= 1/3; 6/12=1/2
Cho phân số a\b ( a bé hơn b) cùng thêm m đơn vị vào tử và mẫu thì phân số mới lớn hơn hay bé hơn a /b
\(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\) \(\left(\frac{a}{b}< 1;a,b,m\inℕ^∗\right)\)
Vì :
\(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)
\(\Leftrightarrow\)\(a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(ab+am< ab+bm\)
\(\Leftrightarrow\)\(am< bm\)
\(\Leftrightarrow\)\(a< b\)
Vậy \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\) nếu \(a< b\)
Chúc bạn học tốt ~
\(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)
\(\left(\frac{a}{b}< 1,a,b,m\in N\right)\)là N* nha.
Vì:
\(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)
\(\Leftrightarrow ab+am< ab+bm\)
\(\Leftrightarrow am< bm\)
\(\Leftrightarrow a< b\)
Vậy \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)nếu \(a< b\)
Viết “bé hơn”; “lớn hơn” vào chỗ chấm thích hợp
Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn (lớn hơn) thì phân số đó ……… (……….) phân số kia
Viết “bé hơn”; “lớn hơn” vào chỗ chấm thích hợp
Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn (lớn hơn) thì phân số đó lớn hơn (bé hơn) phân số kia
Viết phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10.
a) Phân số đó bé hơn 1.
b) Phân số đó bằng 1.
c) Phân số đó lớn hơn 1.
Vì phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 nhỏ hơn 10. Vậy tử số đó có thể là 7 và 9.
a) Phân số đó bé hơn 1. Vậy phân số đó là
b) Phân số đó bằng 1. Vậy phân số đó là
c) Phân số đó lớn hơn 1. Vậy phân số đó là
Lan nói: “trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn”. Theo em, Lan nói đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
Trong hai phân số có cùng tử số:
+) Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
+) Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
+) Nếu mẫu số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
Vậy Lan nói đúng.
Đáp án A
Đề: Viết "bé hơn", "lớn hơn" vào chỗ chấm thích hợp:
Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn (lớn hơn) thì phân số đó ......................... (.......................) phân số kia.
trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn ( lớn hơn ) thì phân số đó lớn hơn ( bé hơn ) phân số kia
Trong hai phân số có tử số bằng nhau phân số nào có mẫu số bé hơn ( lớn hơn ) thì phân số đó lớn hơn ( bé hơn ) phân số kia
Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn .
Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu lớn hớn thì số đó bé hơn .
Trong hai phân số có cùng mẫu só thì:
A. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
B. Phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn.
C. Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.