Những câu hỏi liên quan
nguyen thi thom
Xem chi tiết
Ha Chuthi
14 tháng 1 2016 lúc 14:24

Bạn da co dap an cua bai nay ckua

nguyễn văn hiếu
16 tháng 1 2016 lúc 14:02

bạn giải dc rồi thì chỉ giúp mình với

Lê Xuân Trường
3 tháng 2 2016 lúc 16:06

Câu a ) Ta có AE = AD => Tam giác ADE là tam giác cân tại A .

             => Góc EDA = 180 độ - Â : 2 

            - Tam giác ABC có :

             Góc B = 180 độ - Â : 2 

           => Góc D = góc B ( ở vị trí so le trong )

           => DE // BC

Câu b ) - Chứng minh tam giác EAB = tam giác DAC ( c - g - c ) => Bạn tự chứng minh 

             => BE = CD ( 2 cạnh tương ứng )

Câu c ) - Vì tam giác ADE là tam giác cân => Góc D = Ê 

            - Vì tam giác EAB = tam giác DAC ( ở câu b ) => Góc BEA = góc CDA ( 2 góc tương ứng )

            - Ta có Ê1 + Ê2 = Góc D1 + góc D2 => Ê = góc D ( góc BED = góc CDE )

           - Chứng minh tam giác BED = tam giác CDE ( c - g -c ) => Tự chứng minh 

 

 

Tran Hong Mai
Xem chi tiết
nguyenductuan
Xem chi tiết
Trang
14 tháng 1 2017 lúc 22:00

hình như đề thiếu đó bạn, bạn xem lại đề đi 

Thai Hung Vu
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
16 tháng 1 2022 lúc 19:42

tham khảo

a) Vì tam giác ABc cân nên :
góc B = góc C
Lại vì AE=Ad => tam giác AED cần
=> Góc E = góc D
Ta có:
góc E + góc D+ góc EAD = Góc B + góc C+ góc BAC(=180 độ)
mà góc EAD = góc BAC ( đói đỉnh)
=> góc E + góc D = góc B+ góc C
mặt khác :góc B = góc C , Góc E = góc D
=> Góc E= góc C mà 2 góc này ơ vị trí so le trong nên :ED// BC ( đpcm)

Nguyễn Tân Vương
16 tháng 1 2022 lúc 20:02

\(\text{Hình bạn tự vẽ nhoa!}\)

\(\text{a)}\Delta ABC\text{ cân tại }A:\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\text{Vì }AD=AE\)

\(\Rightarrow\Delta AED\text{ cân tại A}:\)

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{D}\)

\(\text{Ta có:}\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{BAC}=\widehat{E}+\widehat{D}+\widehat{EAD}=180^0\)

\(\text{mà }\widehat{EAD}\text{ và }\widehat{BAC}\text{(đối đỉnh)}\)

\(\Rightarrow\widehat{E}+\widehat{D}=\widehat{B}+\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{C}\)

\(\text{mà chúng so le trong}\)

\(\Rightarrow ED=BC\)

\(\text{b)Xét }\Delta EAB\text{ và }\Delta DAC\text{ có:}\)

\(AE=AD\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{EAB}=\widehat{CAD}\text{(đối đỉnh)}\)

\(\Rightarrow\Delta EAB=\Delta DAC\left(c.g.c\right)\)

\(BE=CD\text{(2 cạnh tương ứng)}\)

\(\text{c)Ta có:}\Delta EAB=\Delta DAC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{ADC}\)

\(\text{mà }\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}+\widehat{AED}=\widehat{ADC}+\widehat{ADE}\)

\(\text{Xét }\Delta BED\text{ và }\Delta CDE\text{ có:}\)

\(BE=CD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BED}=\widehat{CDE}\left(cmt\right)\)

\(ED\text{ chung}\)

\(\Rightarrow\Delta BED=\Delta CDE\left(c.g.c\right)\)

Nguyen Minh Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Bách Gia Khương
Xem chi tiết
Thắm Dương
Xem chi tiết
Lưu Bình
26 tháng 4 2017 lúc 20:54

a, Vì AE=2AB

=>AE/AB=1/2

suy ra: A là trọng tâm của tam giác CDE

b,Gọi F là trung điểm của DE

=>CF là trung tuyến của tam giác CDE

mà A là trọng tâm của tam giác CDE

suy ra:C;A;F thẳng hàng

=>CA đi qua trung điểm của DE

=>đpcm

Trần Thu Hằng Trần
Xem chi tiết
Lê Thảo
Xem chi tiết