Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2018 lúc 13:35

Lượng hơi nước chứa trong vùng không khí lúc đầu:

          m = f.A.V = 13,84.1010 g.

   Lượng hơi nước cực đại chứa trong không khí lúc sau:

         m ' m a x  = A’.V = 9,4.1010 g.

   Lượng nước mưa rơi xuống:

          Dm = m =  m ' m a x = 4,44.1010 g = 44400 tấn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 2 2017 lúc 3:48

Đáp án: B.

Lượng hơi nước chứa trong vùng không khí lúc đầu (ở 20 ° C ):

m = f.A.V = 13,84. 10 10 g.

Lượng hơi nước cực đại chứa trong không khí lúc sau (ở 10 ° C ):

m m a x '  = A’.V = 9,4. 10 10  g.

Lượng nước mưa rơi xuống:

Δm = m = m m a x '  = 4,44. 10 10 g = 44400 tấn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2019 lúc 6:44

Đáp án D

Không khí chứa hơi nước bão hoà, có độ ẩm cực đại: A1 = 25,8g/m3

Ở nhiệt độ 20°C độ ẩm cực đại chỉ là: A1 = 17,3 g/m3.

Khi nhiệt độ hạ thấp tới 20°C thì khối lượng hơi nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống là: 

m = ( 25,8-17,3 ).107 =8,5.107g = 8,5.104kg = 85 tấn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2019 lúc 8:01

Đáp án: A

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu:

m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau:

m’ = f’.A’.V = 692 g.

Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước:

Dm = m – m’ = 1126 g.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2019 lúc 15:10

Đáp án: A

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu:

m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau:

m’ = f’.A’.V = 692 g.

Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước:

Dm = m – m’ = 1126 g.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2017 lúc 14:33

Ta có:

Ở nhiệt độ 200C: f 1 = 80 % , A 1 = 17 , 3 g / m 3

Ở nhiệt độ 100C: f 2 = 100 % , A 2 = 9 , 4 g / m 3

+ Mặt khác, ta có: m = a V = f A V m 1 = f 1 A 1 V = 0 , 8 . 17 , 3 . 10 10 = 1 , 384 . 10 11 g m 2 = f 2 A 2 V = 1 . 9 , 4 . 10 10 = 9 , 4 . 10 10 g

=> Lượng nước mưa rơi xuống khi nhiệt độ không khí giảm xuống 100C: ∆ m = m 1 - m 2 = 1 , 384 . 10 11 - 9 , 4 . 10 10 = 4 , 44 . 10 10 g

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2018 lúc 12:09

Đáp án: A

Ta có:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 3 2019 lúc 9:14

Đáp án: A

Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng: 

 

Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:

Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn, nhiều hơn 1,694 g/m3.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2017 lúc 17:49

Ta có:

Ở nhiệt độ 150C: f 1 = 64 % , A 1 = 12 , 8 g / m 3

Ở nhiệt độ 50C:  A 2 = 6 , 8 g / m 3

Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.

Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)

Ta có:

+  a 1 = f 1 A 1 = 0 , 64 . 12 , 8 = 8 , 192 g

Ta có:  A 2 < A 1 => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương

=> a 2 = 6 , 8 g

∆ m = m 1 - m 2 = a 1 V - a 2 V = 8 , 192 - 6 , 8 = 1 , 392 g ≈ 1 , 4 g

Đáp án: C

Bình luận (0)