Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 8 2017 lúc 4:28

Đúng lúc có giọt dầu rơi trọng lượng P của giọt dầu cân bằng với lực căng bề mặt, ta có:

Trọng lượng của mỗi giọt dầu:

 

với m là khối lượng của chất lỏng (dầu).

Thay vào (1) ta có: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2018 lúc 11:15

Trọng lượng P của mỗi giọt rượu khi bắt đầu rơi khỏi miệng ống nhỏ giọt có độ lớn bằng lực căng bề mặt F c  của rượu tác dụng lên chu vi của miệng ống nhỏ giọt, tức là :

P =  F c  = σ l =  σ π d

với σ là hệ số căng bề mặt của rượu và l =  π d là chu vi của miệng ống nhỏ giọt.

Gọi M là khối lượng rượu chảy khỏi miệng ống trong thời gian t. Vì hai giọt rượu kế tiếp chảy khỏi miệng ống cách nhau 2,0 s nên trọng lượng P mỗi giọt tính bằng :

P = Mg/(t/2) = 2Mg/t

Từ đó ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 5 2019 lúc 13:07

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2017 lúc 15:54

Đổi đơn vị: V = 3 c m 3 = 3 . 10 - 6 m 3 ; d = 10 - 3 m ; ρ = 1000 k g / m 3

Ta có:

+ Khối lượng của một giọt nước: m = V . ρ 120

+ Nước chảy ra khi lực căng bề mặt bằng với trọng lực của một giọt nước: m g = σ π d

Đáp án: B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2019 lúc 10:02

Khi giọt nước bắt đầu rơi ta coi trọng lượng giọt nước đúng bằng lực căng mặt ngoài tác dụng lên vòng tròn trong của ống.

Vậy ta có: P = F0  ⇒ m g = π d σ ⇒ σ = m g π d

Khối lượng một giọt nước là  m = 1 , 9 40 = 0 , 0475 g = 0 , 0475.10 − 3 k g

⇒ σ = 0 , 0475.10 − 3 .10 3 , 14.2.10 − 3 = 0 , 475 6 , 28 = 0 , 0756 N / m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 12 2019 lúc 2:31

Đáp án: B

Do đường kính của hai ống mao dẫn khác nhau nên khi nhúng vào chất lỏng, cột chất lỏng dâng lên trong hai ống sẽ khác nhau. Hiệu số độ cao của các cột chất lỏng đó còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng đó.

Đối với ête, hiệu số đó bằng:

Đối với dầu hỏa, hiệu số đó bằng:

Từ (1) và (2)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2018 lúc 8:22

Khối lượng mỗi giọt nước:  m = 0 , 95.10 − 3 20 = 4 , 75.10 − 5 k g

Ta có : P = m.g = 4,75.10-4

Mà P= Fc  ⇒ σ = F c π . d = 7,56.10-2 ( N/m )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2019 lúc 14:45

Trọng lượng của giọt dầu : P = 4/3 π r 3 pg.

Lực điện tác dụng lên giọt dầu: Fd = |q|E = |q|U/d

Lực điện cân bằng với trọng lượng: F đ  = P hay P = 4/3  π r 3 pg = |q|U/d

Suy ra:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Vì trọng lực hướng xuống, nên lực điện phải hướng lên. Mặt khác bản phía trên của tụ điện là bản dương, nên điên tích của giọt dầu phải là điện tích âm: . Bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí.