Giá trị đúng của biểu thức: 100 + 450 × 2 là:
A. 1000
B. 1100
C. 1200
D. 1300
Tứ giác ABCD có A =700 ; B =800 ; C =900 . Số đo góc D là:
A. 1000 B. 1100 C. 1200 D. 1300
Biểu thức ( 450 x 900 ) : 45 có giá trị bằng giá trị của biểu thức nào dưới đây ?
A 450 : 45 x 900 b 450 : 45 + 900 :45
c 450 : 45 x 900 : 45 d ( 450 + 900 ) : 45
Cho ba tia chung gốc Ox; Oy; Oz thỏa mãn ∠xOy = 130 0 ; ∠yOz = 120 0 ; ∠zOx = 110 0 . Chọn câu đúng:
A. Tia nằm giữa hai tia và
B. Tia nằm giữa hai tia và
C. Không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại
D. Tia nằm giữa hai tia và
Đáp án là C
Ta có ∠xOy + ∠yOz > ∠xOz (do 130 0 + 120 0 > 110 0 ) nên tia Oy không nằm giữa hai tia Oz và Ox
Lại có ∠xOy + ∠xOz > ∠yOz (do 130 0 + 110 0 > 120 0 ) nên tia Ox không nằm giữa hai tia Oy và Oz
Lại có ∠zOy + ∠xOz > ∠xOy (do 120 0 + 110 0 > 130 0 ) nên tia Oz không nằm giữa hai tia Oy và Ox
Vậy không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
Viết vào chỗ chấm (theo mẫu):
a) 284 + 10 = 294
Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294.
b) 261 – 100 = .........
Giá trị của biểu thức 261 – 100 là ..........
c) 22 x 3 = .........
Giá trị của biểu thức 22 x 3 là ..........
d) 84 : 2 = .........
Giá trị của biểu thức 84 : 2 là ..........
a) 284 + 10 = 294
Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294.
b) 261 – 100 = 161
Giá trị của biểu thức 261 – 100 là 161.
c) 22 x 3 = 66
Giá trị của biểu thức 22 x 3 là 66.
d) 84 : 2 = 42
Giá trị của biểu thức 84 : 2 là 42.
Một tam giác cân có góc ở đáy là 350 thì góc ở đỉnh có số đo là:
A. 1000 B. 1100 C. 850 D. 1200
Tính giá trị biểu thức
1. A=13.a+19.b+4.a-2.b với a+b=1000
2. B=(100-1)(100-2) .....(100-n) với n thuộc N* và tích trên đúng 100 thừa số
B = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) mà có 100 thừa số nên n bằng 100
suy ra thừa số cuối cùng =0. Vậy biểu thức trên bằng 0
A = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100
=(13a+4a)+(19b-2b)
=17a+17b=17x100
17(a+b)=1700
Vậy biểu thức trên bằng 1700
1) A = 13a + 19b + 4a - 2b
=> A = ( 13a + 4a ) = ( 19b - 2b )
=> A = 17a + 17b
=> A = 17 . ( a + b ) mà a + b = 1000
=> A = 17 000
2) Ta có : B = ( 100 - 1 )( 100 - 2 ).....( 100 - n ) mà tích trên có 100 thừa số
Coi thừa số thứ 100 là a , ta có :
( a - 1 ) : 1 + 1 = 100 => a - 1 = 99 => a = 100
Mà 100 - n là tích cuối => n = a = 100
=> 100 - n = 100 - 100 = 0
=> B = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . .... . 0 = 0
1. \(A=13a+19b+4a-2b\)
\(A=(13a+4a)+(19b-2b)\)
\(A=17a+17b\)
\(A=17.(x+b)\)
\(A=17.1000\)
\(A=17000\)
2. Vì tích trên một trăm có \(\text{100 }\)thừa số nên thừa số \(100-n\)là thừa số thứ\(\text{100 }\)
Ta thấy: \(100-1\)là thừa số thứ 1
\(100-2\)là thừa số thứ 2
...................
\(\Rightarrow n=100\Rightarrow100-n=100-100=0\)
Ta có: \(A=(100-1).(100-2)...(100-n)\)
\(\Rightarrow\)\(A=(100-1).(100-2)...0\)
\(\Rightarrow\)\(A=0\)
Các bạn ơi, giúp mình với!
Giá trị của biểu thức 876 : 50 + 124 : 50 là:
A. 20 B. 50 C. 1000 D. 100
Giá trị của biểu thức 500+40+15 10+3 1000 là: A.541,53 B.504,153 C.540,153 D.541,503
Câu này mình biết:
500 + 40 + 15/10 + 3/1000= 500 + 40 + 1,5 + 0,003 = 541,503
Đáp Án: D. 541,503