Tính giá trị biểu thức P= - 13 2 . - 9 ta có
A. 117
B. −117
C. 1521
D. −1521
Tính giá trị biểu thức P = ( − 13 ) 2 . ( − 9 ) ta được kết quả là
A. 117
B. -117
C. 1521
D. -1521
Không tính giá trị của biểu thức,hãy xem các tổng sau có chia hết cho 2 và 5 không:
A=215+250
B=113+117+144
C=155+100+45
D=85+15+100
A = 215 + 250
Vì 215 \(⋮\)5
250 \(⋮\)5
=> \(\hept{\begin{cases}215⋮5\\250⋮5\end{cases}}\)nên 215 + 250 \(⋮\)5
A = 215 + 250
Vì 250 \(⋮\)2
Màk 215 ( dấu ko chia hết ) 2
Nên => 215 + 250 ko chia hết cko 2
Mấy câu sau lm như v nha! Cbht!!!!
465 = 215 + 250 .chia hết cho 5
374 = 113 + 117 + 114 .chia hết cho 2
295 = 155 + 100 + 45 .chia hết cho 5
200 = 85 + 15 + 100 . chia hết cho 5 và 2
tk mk nha nhớ kb nha
Tính giá trị biểu thức một cách hợp lí
A = 7/19 . 8/11 + 7/19 . 3/11 + 12/19
B = 5/9 . 7/13 + 5/9 . 9/13 - 5/9 . 3/13
C = ( 67/111 + 2/33 - 15/117 ) . ( 1/3 - 1/4 - 1/12 )
Lâu lâu ôn lại một tí ^_^
A =\(\frac{7}{19}.\frac{8}{11}+\frac{7}{19}.\frac{3}{11}+\frac{12}{19}\)
A = \(\frac{7}{19}.\left(\frac{8}{11}+\frac{3}{11}\right)\)+ \(\frac{12}{19}\)
A = \(\frac{7}{19}.1+\frac{12}{19}\)
A = \(\frac{7}{19}+\frac{12}{19}\)
A = 1
--------
B = \(\frac{5}{9}.\frac{7}{13}+\frac{5}{9}.\frac{9}{13}-\frac{5}{9}.\frac{3}{13}\)
B = \(\frac{5}{9}.\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)\)
B = \(\frac{5}{9}.1\)
B = \(\frac{5}{9}\)
-------
C = \(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\right)\)
C = \(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).\left(\frac{4}{12}-\frac{3}{12}-\frac{1}{12}\right)\)
C = \(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).0\)
C = 0
Chúc bạn học tốt
Tính giá trị của biểu thức:
a ) 3 11 : 1 5 : 4 7 ; b ) 1 9 : 2 27 . 9 4 ; c ) 15 21 : 5 7 : 6 5 : 2 d ) 8 21 . 9 14 : 1 3 . 6 7
Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí :
\(A=\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{3}{11}+\dfrac{12}{19}\)
\(B=\dfrac{5}{9}.\dfrac{7}{13}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{9}{13}-\dfrac{5}{9}.\dfrac{3}{13}\)
\(C=\left(\dfrac{67}{111}+\dfrac{2}{33}-\dfrac{15}{117}\right).\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)\)
Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.
Tính giá trị biểu thức :
C= (3+1/117) . (4+1/119).(1+116/117).(5+118/119).5/119
Tính giá trị của biểu thức:
a ) 3 11 : 1 5 . 4 9 ; b ) 1 9 : 4 7 . 9 4 ; c ) 15 21 : 5 : 6 5 : 3 2 ; d ) 8 21 .7 : 1 3 . 6 11
a ) 135 44 . b ) 7 16 . c ) 5 28 . d ) 44 3
Tính giá trị biểu thức
D=3x^2(5x^2-4)+x^2(8-15x^2)-8x với |x|=3
F=(3+1/117).1/119-4/117. (5+118/119) - 5/(117.119) + 8/39
Tính giá trị biểu thức
D=3x^2(5x^2-4)+x^2(8-15x^2)-8x với |x|=3
F=(3+1/117). 1/119-4/117.(5+118/119)-5/119+8/39
Tính giá trị biểu thức B= \(2\frac{1}{117}.3\frac{1}{119}-\frac{116}{117}.5\frac{118}{119}-\frac{3}{119}\)
\(2\frac{1}{117}.3\frac{1}{119}-\frac{116}{117}.5\frac{118}{119}-\frac{3}{119}=\left(3-\frac{116}{117}\right)\cdot\left(4-\frac{118}{119}\right)-5\cdot\frac{116}{117}\cdot\frac{118}{119}-\frac{3}{119}\)
mình đang ngại mình làm đến đó bạn tự phá ngoại rồi đặt nhân tử chung nha