Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 10 2019 lúc 4:15

Chọn A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 8 2018 lúc 6:34

Đáp án:

* Ý nghĩa của sự xuất hiện công cụ bằng kim khí:

   - Con người đã khai phá những vùng đất mà trước đây chưa khai phá nổi.

   - Con người có thể làm ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên để nuôi sống mình.

   - Con người có óc sáng tạo, bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần thiết cho cuộc sống của mình.

   - Con người đã biết dùng đồ trang sức: Vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai…

* Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của xã hội có giai cấp đầu tiên:

   - Trong thời kỳ nguyên thủy, do sử dụng công cụ lao động bằng đá còn rất thô sơ, năng suất lao động thấp, thức ăn kiếm được chưa nhiều và chưa đều. Mọi người phải cùng làm, cùng kiếm sống nên người ta phải công bằng và bình đẳng.

   - Nhưng khi công cụ lao động ngày càng thay đổi: công cụ lao động bằng kim khí xuất hiện nhất là đồ sắt, làm cho năng suất lao động ngày càng tăng lên, của cải làm ra không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa.

   - Trong xã hội lúc này lại đã xuất hiện một số người có chức phận khác nhau. Những ngừơi có chức phận cao hơn như tù trưởng, tộc trưởng đã lợi dụng chức phận của mình chiếm đoạt dư thừa. Thế là tư hữu xuất hiện.

   - Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân hóa giàu –nghèo. Xã hội nguyên thủy bị rạn vỡ. Con người đang đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 2 2019 lúc 14:46

* Ý nghĩa của sự xuất hiện công cụ bằng kim khí:

   - Con người đã khai phá những vùng đất mà trước đây chưa khai phá nổi.

   - Con người có thể làm ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên để nuôi sống mình.

- Con người có óc sáng tạo, bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần thiết cho cuộc sống của mình.

   - Con người đã biết dùng đồ trang sức: Vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai…

* Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của xã hội có giai cấp đầu tiên:

   - Trong thời kỳ nguyên thủy, do sử dụng công cụ lao động bằng đá còn rất thô sơ, năng suất lao động thấp, thức ăn kiếm được chưa nhiều và chưa đều. Mọi người phải cùng làm, cùng kiếm sống nên người ta phải công bằng và bình đẳng.

   - Nhưng khi công cụ lao động ngày càng thay đổi: công cụ lao động bằng kim khí xuất hiện nhất là đồ sắt, làm cho năng suất lao động ngày càng tăng lên, của cải làm ra không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa.

   - Trong xã hội lúc này lại đã xuất hiện một số người có chức phận khác nhau. Những ngừơi có chức phận cao hơn như tù trưởng, tộc trưởng đã lợi dụng chức phận của mình chiếm đoạt dư thừa. Thế là tư hữu xuất hiện.

   - Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân hóa giàu –nghèo. Xã hội nguyên thủy bị rạn vỡ. Con người đang đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên.

nguyễn ngọc ánh
Xem chi tiết
ĐINH NGUYỄN GIA AN
8 tháng 11 2021 lúc 10:50

20) B . SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÔNG CỤ LAO ĐỘNG LÀM BẰNG KIM LOẠI 

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Minh Gia Huy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 11 2021 lúc 13:42

A

Manie Kim
13 tháng 11 2021 lúc 13:44

A

Đan Khánh
13 tháng 11 2021 lúc 13:45

A

Lưu Thu Trà
Xem chi tiết
Phạm Đức Cương
15 tháng 3 2022 lúc 21:04

1 công cụ bằng kim khí xuất hiện

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Thu Trà
16 tháng 3 2022 lúc 8:52

Không phải là do năng suất lao động tăng à bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen TrongPhuc
Xem chi tiết
Sunn
6 tháng 11 2021 lúc 8:21

Làm cho xã hội có sự phân hóa giàu – nghèo.

Nam Nguyễn
Xem chi tiết
qlamm
9 tháng 12 2021 lúc 20:55

23. A

22. D

21. D

20. C

19. B

18. D

17. C

16. D

15. B

14. D

13. A

12. C

Minh Hồng
9 tháng 12 2021 lúc 20:55

Câu 12: Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là:

A. Tư sản và vô sản.                                           C. Thống trị và bị trị.

B. Người giàu và người nghèo.                         D. Địa chủ và nông dân.

Câu 13: Nhà nước Ai Cập cổ địa được hình thành trên lưu vực sông:

A. Nin.                                                       C. Ti-grơ.

B. Trường Giang.                                     D. Ơ- phrát.

Câu 14: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi :

A. Thiên hoàng.                                                   C. Thiên tử.

B. En-xi.                                                                D. Pha-ra-ông.

Câu 15: Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

B. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình kim tư tháp.

C. Phải xây dựng các công trình nhà thờ.

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 16: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:

A. Pha-ra-ông.                                          C. Thiên tử.

B. En-xi.                                                    D. Thiên hoàng.

Câu 17: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông:

A. Nin.                                                                   C. Ti-grơ và Ơ-phrát.

B. Trường Giang và Hoàng Hà  .                       D. Hằng và Ấn.

Câu 18: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:

A. Giấy Pa-pi-rút.                                    C. Thẻ tre.

B. Mai rùa.                                                D. Đất sét.

Câu 19: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại?

A. Tượng Nhân sư                                               C. Cổng I-sơ-ta

B. Vườn treo Ba-bi-lon                                       D. Khu lăng mộ Gi-za.

Câu 20: Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới:

A. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.

B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.

C. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.

D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.

Câu 21Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ là:

A. Sự phân biệt về giàu - nghèo.

B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.

D. Sự phân biệt chủng tộc.

Câu 22: Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập.                                                 C. Lưỡng Hà.

B. Hi Lạp.                                                 D. Ấn Độ.

Câu 23: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo.

B. Nho giáo và Phật giáo.

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.

D. Nho giáo và Đạo giáo.

kimcherry
9 tháng 12 2021 lúc 21:13

CÂU 12:B

CÂU 13:A 

CÂU 14:D

CÂU 15:B

CÂU 16:B 

CÂU 17: C

CÂU 18: D

CÂU 19 :B

CÂU 20 :C

CÂU 21 :A

CÂU 22 : D

CÂU 23 : A

EM KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG KHÔNG 

NẾU SAI THÌ MONG ANH /CHỊ SỬA GIÚP EM AK

EM CẢM ƠN RẤT NHIỀU AK ❤

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2017 lúc 3:55

Chọn B