Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duong Thu Ngan
Xem chi tiết
lan nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Kiệt
29 tháng 4 2016 lúc 7:42

ta có n+1:n+1

2(n+1):n+1

2n+2:n+1

mà 2n-3:n+1

=)2n+2-5:n+1

n+1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

vậy n={0;-2;4;6}

đung n

Mai Khôi Linh Đan
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
20 tháng 9 2019 lúc 9:28

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

Ngô Quốc Huy
Xem chi tiết
Thao Nhi
29 tháng 11 2016 lúc 10:59

ta có

(3n+2) chia hết cho (4n+3)

-> 4(3n+2) chia hết cho (4n+3)

-> 12n+8 chia hết cho 4n+3

-> 12n+8+9-9 chia hết 4n+3

->12n+9-1 chia hết 4n+3

-> 3(4n+3)-1 chia hết cho 4n+3

-> -1 chia hết cho 4n+3

-> 4n+3 thuộc Ư (-1)

-> 4n+3 thuộc {1;-1}

-> 4n thuộc {-2; -4}

n thuộc { -1/2 ; -1}

vì n thuộc Z nên ta chọn n = -1

le quoc phong
Xem chi tiết
kudo shinichi
28 tháng 7 2018 lúc 13:28

 \(A=2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|\ge0\forall x\\\left|y+2\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\le2018\)

\(A=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|=0\\\left|y+2\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(A_{m\text{ax}}=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\)

Tham khảo~

nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
10 tháng 12 2020 lúc 10:32

ý 1. x là ước chung lớn nhất của 192 và 480 mà lại có

\(\hept{\begin{cases}192=64\cdot3=2^6\cdot3\\480=96\cdot5=3\cdot32\cdot5=2^5\cdot3\cdot5\end{cases}}\)do vậy \(x=2^5\cdot3=32\cdot3=96\)

ý 2, x là bội chung nhỏ nhất của 2,3,5 nên x=2*3*5=30

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Con gái thời nay
30 tháng 3 2017 lúc 9:16

Ta có :

 n + 13 /n-2

==> n + 13 = n - 2 +11/n - 2 . Mà n-2 / n-2 ==> 11/n-2

n-2 thuocƯ ( 11 ) = ( +-1 , +-11 )

Ai tk mk mk tk lại!

Nguyễn Anh Khoa
30 tháng 3 2017 lúc 9:11

ta có n+13 /n-2

suy ra n+13= n-2+11/ n-2Mà n-2/ n-2 suy ra 11/ n-2

n-2 thuocƯ(11)={+-1;+-11}

Ngọc Mai
30 tháng 3 2017 lúc 9:20

\(n+13⋮n-2\)

\(=>n+13=n-2+11⋮n-2\)

Mà \(n-2⋮n-2\)

\(=>11⋮n-2\)

\(n-2\inƯ\left(11\right)=\left(1;-1;-11;11\right)\)

Ủng hộ nhé ! ^^ 

son do
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chi
6 tháng 1 2019 lúc 11:56

\(n+2⋮n+1\Leftrightarrow n+1+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮n+1\left(n+1\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-2;0\right\}\)

Vậy \(n=-2;0\)

Kuroba Kaito
6 tháng 1 2019 lúc 11:58

Ta có : n + 2 = (n + 1) + 1

Để n + 2 \(⋮\)n + 1 thì 1 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng :

n + 11-1
  n0-2

Vậy n \(\in\){0; -2} thì n + 2 \(⋮\)n + 1

Flow Come
6 tháng 1 2019 lúc 12:08

Ta có\(n+2=\left(n+1\right)+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\) nên\(1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\)

Vì \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)nên ta có

\(n+1\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(0\)\(-2\)

Vậy n=0 va n=-2

Chinh Phục Vũ Môn
Xem chi tiết