Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGuyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
19 tháng 12 2016 lúc 18:10

( n+ n + 4 ) chia hết cho  n + 1 

=>n2+n+4=n.(n+1)+4

=>n.(n+1)+4 chia hết cho n+1

=>n.(n+1) chia hết cho n+1

mà 4 chia hết cho 1;2;4

n+1124
n013
kết luậnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

=>n=0;1;3

=> tập hợp các STN n là: {0;1;3}

=> Số phần tử của tập hợp các STN n là 3 p/tử

vậy...

Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
19 tháng 12 2016 lúc 18:03

rất nhìu

Lê Mạnh Hùng
19 tháng 12 2016 lúc 18:05

Có n^2+n+4 chia hết cho n+1

n(n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n(n+1) chia hết cho n+1 nên 4 chia hết cho n+1

Vậy n thuộc tập hợp(0;1;3)

nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
ng thi thu ha
11 tháng 1 2016 lúc 17:48

n2+n+4 chia het cho n+1 ta co: 

n2+n+4

= n.n+n+4

=n . ( n+1) +4

vi : n. ( n+1) chia het cho n+1

  \(\Rightarrow\)4chia het cho n+1

n+1 E  U(4) = { 1;2;4}

n+1 = 1\(\Rightarrow\)n= 1-1 =0

n+1 =2\(\Rightarrow\)n =2-1=1

n+1 =4\(\Rightarrow\)n= 4-1 = 3

 vay n E {0;1;3}

tick minh nha

thanh niên nghiêm túc
11 tháng 1 2016 lúc 17:44

(n2 +n:3x5=tự tính

Nguyễn Hồng Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
23 tháng 12 2015 lúc 10:23

 

3n +8 = 3(n+1) + 5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n +1

=> n+1 thuộc U(5) ={1;5}

=> n thuộc { 0 ; 4}

Cao Phan Tuấn Anh
23 tháng 12 2015 lúc 10:18

ai tick mik đến 200 mik tick cho cả đời

Đỗ Hoàng Đạt
Xem chi tiết
Chửi tao tao cho Bucus
4 tháng 6 2018 lúc 8:27

\(\left(n^2+n+4\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow n.n+n+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+4⋮n+1\)

Vì n(n + 1) \(⋮\)n+ 1 nên 4 \(⋮\)n + 1 

=> n \(\in\)Ư(4) = {1;2;4} 

I don
4 tháng 6 2018 lúc 8:39

ta có: n2 + n + 4 chia hết cho n+1

=> n .( n+1) +4 chia hết cho n+1

mà n.(n+1) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

\(\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(4\right)}=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

nếu n+1 = 1 => n = 0 (TM)

n+1= -1 => n= -2 ( Loại)

n+1 = 2=> n = 1 ( TM)

n+1  = -2 => n = - 3 (Loại)

n+1= 4 => n = 3 ( TM)

n+1 = -4 => n= - 5 ( Loại)

=> n thuộc ( 0;1;3)

=> có 3 phần tử của tập hợp các số tự nhiên n

Pé Kakiku_Oisidu
Xem chi tiết
ST
31 tháng 12 2016 lúc 18:32

n2 + n + 4 chia hết cho n + 1

=> n.n + n + 4 chia hết cho n + 1

=> n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

Vì n(n + 1) chia hết cho n + 1 nên để n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1 thì 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) 

=> n + 1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng

n + 1124
n013

Vậy n thuộc {0;1;3}

Pé Kakiku_Oisidu
31 tháng 12 2016 lúc 18:34

Cảm ơn bn ....và bn đồng ý kb vs mik nha......

Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Vũ Linh Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 8 lúc 22:03

Lời giải:

$n^2+n+1\vdots n+1$

$\Rightarrow n(n+1)+1\vdots n+1$

$\Rightarrow 1\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; -1\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; -2\right\}$

Phạm Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
29 tháng 12 2016 lúc 16:08

A=n2+n+n+1+3=n(n+1)+(n+1)+3=(n+1)(n+1)+3=(n+1)2+3

=> để A chia hết cho n+1 thì 3 phải chia hết cho n+1

=> n+1={1; 3}

=> n={0, 2}

Trương Minh Huyền
29 tháng 12 2016 lúc 16:15

n+ n + 4 chia hết cho n+1

n(n+1) +4 chia hết cho n+1

mà n(n+1) chia hết cho n+1

<=>  4 chia hết cho n+1

n+1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ;4}

n+1 = 1 => n = 0

n+1 = 2 => n = 1

n+1 = 4 => n = 3

Vậy n thuộc { 0; 1 ; 3 }

Đúng thì k cho mik vs nha

Thái Hoàng
3 tháng 1 2017 lúc 19:02

n = 0 ; 1 ; 3

Cái này trong violympic toán tiếng việt vòng 11

Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
ngonhuminh
25 tháng 12 2016 lúc 10:01

(n^3+1)+(n+1)+2

=> n={0,1}

DS: 2