Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cà thái thành
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
29 tháng 10 2018 lúc 14:25

\(\left(2x-1\right)\left(y+3\right)=2\)

\(\Rightarrow2x-1;y+3\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

Ta có bảng sau :

2x-112-1-2
y+321-2-1
x13/20-1/2
y-1-2-5-4

Vậy ko có y mà x = 1

giang Hươngg
Xem chi tiết
con gai cua song tu
Xem chi tiết
Minh Triều
14 tháng 1 2016 lúc 21:03

 x2-2x+3

=x2-x-x+1+2

=x.(x-1)-(x-1)+2

=(x-1)(x-1)+2

Để x2-2x+3 chia hết cho x-1 thì:

(x-1)(x-1)+2 chia hết cho x-1

=>2 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

Ta có bàng sau:

x-11-12-2
x203-1

Vậy x={2;0;3;-1}

Nguyen Hong Nhung
Xem chi tiết
Shiba Miyuki
12 tháng 7 2017 lúc 15:11

a)x=7

b)x=5

Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 16:00

\(\left(2x-4y\right)^2+2\left(2x-4y\right)+1=\left(2x-4y+1\right)^2\)

Nguyễn Phương
25 tháng 9 2021 lúc 16:02

(2x-4y)2+2(2x-4y)+1

=(2x-4y)2+2(2x-4y)+12

=(2x-4y+1)2

Do Thanh Huong
Xem chi tiết
Sát Long Nhân Natsu
3 tháng 3 2016 lúc 19:55

Tajuu Kage Bushino Jutsu

Nho Mai
3 tháng 3 2016 lúc 20:03

ban sat long nhan natsu oi giai nhu vay thi ai hieu ham

Nguyễn Văn Hiếu
3 tháng 3 2016 lúc 20:08

bài 1

Từ tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}=\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+x}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)

=> x=y=z 

=> B = 2.2.2 = 8

Nguyễn Hạ Long
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
13 tháng 8 2016 lúc 20:34

30 : x dư 6 =>30-6 chia hết cho x =>24 : x và x>6 ( viết dấu : thay cho chia hết )

45 : x dư 9 =>45-9 : x =>36 : x và x>9

=>x thuộc ƯC ( 24;36) và x>9

Ta có 24=23.3

36=22.32

=>ƯCLN(24;36)=22.3=12

=>ƯC (24;36)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Vì x>9 nên x=12

Nguyễn Nhật Linh
Xem chi tiết
Aquarius_Love
16 tháng 4 2017 lúc 20:15

tk ủng hộ nha mọi người

minhanh
16 tháng 4 2017 lúc 20:21

x = 4

Tk mình nha!!!>.<

Yim Yim
16 tháng 4 2017 lúc 20:22

\(P=\frac{x+1}{x-3}=\frac{x-3+4}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\)

\(P\in Z\Rightarrow4⋮x-3\Leftrightarrow x-3\inƯ_4=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

Thảo Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
10 tháng 3 2018 lúc 17:45

Gọi UCLN(n+9,n-6)=d

Ta có:\(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow n+9-\left(n-6\right)⋮d\Rightarrow15⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(15\right)=\left\{1,15,3,5\right\}\)

Với d=3 thì \(\hept{\begin{cases}n+9=3m\\n-6=3n\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=3m-9\\n=3n+6\end{cases}}\)

Với d=5 thì \(\hept{\begin{cases}n+9=5k\\n-6=5l\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=5k-9\\n=5l+6\end{cases}}\)

Với d=15 thì \(\hept{\begin{cases}n+9=15x\\n-6=15y\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=15x-9\\n=15y+6\end{cases}}\)

Để \(\frac{n+9}{n-6}\) tối giản thì d=1 nên \(d\ne3,d\ne5,d\ne15\) nên \(n\ne3m-9;n\ne3n+6;n\ne5k-9;n\ne5l+6;n\ne15x-9;n\ne15y+6\)