Mắc một điện trở R = 5Ω vào hiệu điện thế 10V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở bằng ?
2A
0,5A
3A
1A
Mắc một dây dẫn có điện trở R = 5Ω vào hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua nó là
khi mắc điện trở R vào hiệu điện thế 48V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Khi tăng hiệu điện thế lên ba lần thì cường độ dòng điện qua điện trở là 3,6A. Tính giá trị của điện trở R.
Cho bt: \(U_1=48\left(V\right);U_2=3U_1;I_2=3,6\left(A\right);R=?\left(\Omega\right)\)
Giá trị của điện trở R là:\(R=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3U_1}{I_2}=\dfrac{3\cdot48}{3,6}=40\left(\Omega\right)\)
khi mắc điện trở R vào hiệu điện thế 48V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Khi tăng hiệu điện thế lên ba lần thì cường độ dòng điện qua điện trở là 3,6A. Tính giá trị của điện trở R.
\(=>\dfrac{I}{I'}=\dfrac{U}{U'}=>\dfrac{I}{3,6}=\dfrac{48}{48.3}=>I=1,2A=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{48}{1,2}=40\Omega\)
Khi mắc hiệu điện thế R vào hiệu điện thế 15V thì cường độ dòng điện qua điện trở là I. Khi giảm hiệu điện thế 5 lần thì cường độ dòng điện qua R là 80mA.
a) Tính điện trở của dây dẫn.
b)Cường độ dòng điện ban đầu chạy qua dây là bao nhiêu?
\(80mA=0,08\left(A\right)\)
\(U_2=\dfrac{U_1}{5}=\dfrac{15}{5}=3\left(V\right)\Rightarrow R=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3}{0,08}=37,5\left(\Omega\right)\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R}=\dfrac{15}{37,5}=0,4\left(A\right)\)
Khi mắc nối tiếp hai điện trở R 1 và C vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I = 0,12A. Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào một hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở R 1 có cường độ I 1 gấp 1,5 lần cường độ I 2 của dòng điện chạy qua điện trở R 2 . Hãy tính điện trở R 1 và R 2
Vì R 1 mắc song song R 2 nên: U 1 = U 2 ⇔ I 1 . R 1 = I 1 . R 2
Mà I 1 = 1,5 I 2 → 1,5 I 2 . R 1 = I 2 . R 2 → 1,5 R 1 = R 2
Từ (1) ta có R 1 + R 2 = 10Ω (2)
Thay R 2 = 1,5 R 1 vào (2) ta được: R 1 + 1,5 R 1 = 10 ⇒ 2,5 R 1 = 10 ⇒ R 1 = 4Ω
⇒ R 2 = 1,5.4 = 6Ω
Cho điện trở R=10 ôm
a) Nếu đặt vào 2 đầu điện trở đó . Hiệu điện thế 15V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó có cường độ bằng bao nhiêu ?
b) Để cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A thì phải đặt vào 2 đầu điện trở hiệu điện thế là bao nhiêu ?
a)
có \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{10}=1,5A\)
b)
I1=I+0,3=1,5+0,3=1,8
có \(I=\dfrac{U}{R}=>U=I.R=1,8.10=18V\)
1) khi mắc điện trở R= 25 (ôm), vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu ?
2) một bóng đèn lúc thấp sáng có điện trở 15 (ôm) và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn thấp sáng có điện trở là 57A. hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là bao nhiêu ?
1) Cường độ dòng điện là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{25}=0,48\left(A\right)\)
2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là:
\(R=\dfrac{U}{I}\Leftrightarrow U=RI=15.57=855\left(V\right)\)
1) Cường độ dòng điện là:
R=UI⇔U=RI=15.57=855(V)R=UI⇔U=RI=15.57=855(V)
Một điện trở R = 5 Ω được mắc vào hiệu điện thế UAB = 30V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở.
b) Mắc vôn kế có điện trở Rv = 3000 Ω vào hai điểm A, B như hình 3:
Hỏi cường độ dòng điện chạy qua R khi đó có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?
c) Tính cường độ dòng điện chạy qua vôn kế, cường độ dòng điện mạch chính. Có nhận xét gì về sự ảnh hưởng của vôn kế khi mắc vào mạch điện.
Cho điện trở R = 15Ω. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu?
Cường độ dòng điện qua điện trở là: I = U/R = 6/15 = 0,4A.