phản xạ âm được ứng dụng ở đâu
thế nào là âm phản xạ?vd?
em nghe được tiếng phản xạ ở đâu?
tk
Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
Ví dụ: - Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.
- Đứng trong hang động nói to, âm thanh gặp vạch đá sẽ phản xạ lại.
Tham khảo:
Thế nào là âm phản xạ? em đã từng nghe thấy tiếng vang ở đâu? vì sao có âm đó? Giúp mình nha
+ Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
+ Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
-Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
-Tiếng vang là âm phản xạ dội đến tai ta cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây, Những vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém)
Ví dụ : mặt gương, đá hoa cương, tấm kim loại, tường gạch.
Người ta thường ứng dụng sự phản xạ của sóng siêu âm để đo độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1,6s. Tính độ sâu của đáy biển nơi đó, biết tốc độ truyền âm trong nước là 1500 m/s.
\(h=S=v\cdot t=1500\cdot1,6=2400m\)
Độ sâu của đáy biển nơi đó: \(s=v\cdot t=1500\cdot1,6=2400\left(m\right)\)
Người ta thường ứng dụng sự phản xạ của sóng siêu âm để đo độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1,6s. Tính độ sâu của đáy biển nơi đó, biết tốc độ truyền âm trong nước là 1500 m/s.
Người ta thường ứng dụng sự phản xạ của sóng siêu âm để đo độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1,6 s. Tính độ sâu của đáy biển nơi đó. Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1500 m/s.
Do siêu âm đi xuống đáy biển và phản xạ lại là 2 lần di chuyển.
⇒ Thời gian siêu âm đi từ lúc phát ra cho đến đáy là :
\(t=\dfrac{1,6}{2}=0,8(s)\)
⇒ Độ sâu của đáy biển là :
\(S=v.t=1500.0,8=1200(m)\)
\(=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{1500.1,6}{2}=1200\left(m\right)\)
Những ứng dụng khác của phản xạ âm mà em biết: .............................................................................................................................................
- Để đo độ sâu của đáy biển
- Khuếch đại âm thanh cho loa,đài
- Để đo dộ sâu của đáy biển
- Khuếch đại âm thanh cho loa đài
Hãy nêu những ứng dụng khác của phản xạ âm mà em biết.
- Xác định độ sâu của biển hay đại dương , trong y học ( sử dụng trong kỹ thuật siêu âm).
- Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ phản xạ để tìm thức ăn.
-Xác định độ sâu của biển; trong y học, dùng máy siêu âm để khám bệnh.
- Cá heo, dơ phát ra siêu âm và nhờ âm phản xạ để tìm thức ăn.
- Làm tường phủ dạ, nhung: những chất xốp, mềm hấp thụ âm tốt (phản xạ âm kém) nên dùng để cách âm.
Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu vào cột tưởng ứng ở bảng
STT | Ví dụ | Phản xạ không điều kiện | Phản xạ có điều kiện |
1 | Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại | + | |
2 | Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra | + | |
3 | Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ | - | |
4 | Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc | + | |
5 | Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học | - | |
6 | Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa | - |
ẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa | - |
3 ví dụ về phản xạ không điều kiện:
+ Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.
+ Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.
+ Bị muỗi cắn ngứa chân. Ta đưa tay gãi chỗ ngứa ở chân.
3 ví dụ về phản xạ có điều kiện:
+ Chạy xe đạp.
+ Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào
+ Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.
kể đc 1 số ứng dụng liên quan đến phản xạ âm
giúp mik
Ví dụ chúng ta đang đứng trong 1 hang động và hét thật to âm thanh sẽ dội vào các vách đá và vang đi vang lại
Chúng ta đứng trong hang động rồi hét lên hoặc trong 1 cái phòng rộng
hãy nơi những ứng dụng của phản xạ âm mà em biết
Sóng âm còn được dùng trong kỹ thuật thăm dò để tìm vị trí một vật. Sóng âm khi bị một vận cản sẽ bị phản xạ. Sóng phản xạ cho biết vị trí của một vật.
Đường dài = Vận tốc x Thời gian
ứng dụng phản xạ âm này dùng trong các máy cảm biến để đo những nơi sâu như mực nước biển ,v.v
Còn âm phản xạ thì có lợi như mình nói ở trên đó
còn có hại là
Trong thực tế, âm thanh tạo từ nhiều nguồn khác nhau. Trong không gian rộng mở sóng âm thanh truyền đi tự do theo mọi hướng. Trong không gian hạn hẹp hay bị vật cản, sóng âm thanh sẽ bị phản hồi và sẻ giao nhau với các sóng khác tạo nên giao thoa sóng
Khi hai sóng âm thanh giao thoa sẻ cho ra các hiện tượng Nhiễu Âm gây ra các hiện tượng như Mất Tiếng, Tiếng Đứt Quãng, Tiếng Ồn, Tiếng dội.
nêu chứ
VD: dơi sd phản xạ âm để di chuyển, bắt mồi tránh vật cản
con người sd phản xạ âm để đo độ sâu của biển...