Ảnh của vật sẽ nằm ở trước màng lưới trong trường hợp nào sau đây ?
A. Nhìn quá xa vật
B. Cầu mắt dài
C. Cầu mắt ngắn
D. Thể thuỷ tinh bị lão hoá
Câu 1: Ở người bị cận thị khi nhìn một vật thì ảnh của vật sẽ xuất hiện ở:
A. Phía trước màng lưới
B. Trên màng lưới
C. Phía sau màng lưới
D. Ở điểm mù.
2.Đâu là nguyên nhân gây ra cận thị ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Câu 3: Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo
A. kính râm.
B. kính lúp.
C. kính hội tụ.
D. kính phân kì.
Câu 1: Ở người bị cận thị khi nhìn một vật thì ảnh của vật sẽ xuất hiện ở:
A. Phía trước màng lưới
B. Trên màng lưới
C. Phía sau màng lưới
D. Ở điểm mù.
2.Đâu là nguyên nhân gây ra cận thị ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Câu 3: Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo
A. kính râm.
B. kính lúp.
C. kính hội tụ.
D. kính phân kì.
câu 1: A suna
câu 2: m A rada
câu 3: D oremon
Ảnh của vật khi qua thể thuỷ tinh và nằm ở vị trí nào của mắt sẽ thấy rõ?
Trước màng lưới.
Sau màng lưới.
Trên màng mạch.
Trên màng lưới.
Ta đã biết, khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào? Biết rằng khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới (hình 48.2 SGK).
Quá trình tạo ảnh của thể thủy tinh được mô phỏng bằng hình vẽ sau: (coi màn PQ như màng lưới trên võng mạc của mắt)
- Hai tam giác ABO và A’B’O đồng dạng với nhau, ta có:
Vì khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới nên ta có AB và OA' không đổi
→ nếu OA lớn (vật ở càng xa mắt) thì ảnh A’B' nhỏ và ngược lại.
- Hai tam giác OIF và A'B'F đồng dạng, nên:
Hay:
Vì OA' và AB không đổi, nên nếu A'B' nhỏ thì OF’ lớn và ngược lại.
Kết quả là nếu OA càng lớn thì A'B' càng nhỏ, OF càng lớn và ngược lại. Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ.
Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây? 1. Do cầu mắt quá dài. 2. Do cầu mắt ngắn. 3. Do thể thủy tinh bị lão hóa. 4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần. A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 4.C. 1, 3.D. 2, 3.
Cầu mắt dài sinh ra bị cận thị nên viễn thị ngược lại là cầu mắt ngắn .
=> 2.
Bị lão hoá => 3.
Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 2, 3 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 2, 3 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Đáp án D
Nguyên nhân gây ra tật viễn thị:
+ Bẩm sinh cầu mắt ngắn
+ Người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng lên được
Khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn vật đó ở gần mắt hơn thì
A.Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt giảm
B.Độ lớn ảnh của vật trên màng lưới của mắt giảm
C.Khoảng cách từ thể thủy tinh đến tiêu điểm của thể thủy tinh giảm
D.khoảng cách từ tiêu điểm của thể thủy tinh đến màng lưới của mắt giảm
A.Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt giảm
Đâu là nguyên nhân gây ra cận thị ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Đâu là nguyên nhân gây ra cận thị ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Đáp án A
Nguyên nhân gây ra cận thị:
+ Tật bẩm sinh do cầu mắt dài
+ Không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường làm cho thủy thể tinh luôn luôn phồng lâu dần mắt khả năng co dãn