Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
_Để Ta Yên Nào_
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 17:54

a. Ta có: 2(x+1)=3+2x2(x+1)=3+2x

⇔2x+2=3+2x⇔0x=1⇔2x+2=3+2x⇔0x=1

Vậy phương trình vô nghiệm.

b. Ta có: 2(1−1,5x)+3x=02(1−1,5x)+3x=0

⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0

Vậy phương trình vô nghiệm.

c. Vì |x|≥0|x|≥0 nên phương trình |x|=−1|x|=−1 vô nghiệm.

Phan Thành Tiến
26 tháng 3 2018 lúc 19:56

cứ đưa vào máy vinacal... ra nghiệm ảo thì là vô nghiệm.. hé hé hé :))))

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Lê Thùy Duyên
4 tháng 5 2017 lúc 9:46

a/ ta có: 2(x+1)=3+2x

=> 2x +2 = 3+ 2x

=>2x-2x=3-2

=>0=1 (vô lí) =>đpcm

Võ Lê Thùy Duyên
4 tháng 5 2017 lúc 9:49

b/ 2(1-1,5x)+3x=0 =>2-3x+3x=0

=>0=-2 (vô lí ) =>đpcm

c/ vô nghiệm vì không có giá trị tuyệt đối nào mà kết quả là số âm

Nguyễn Thị Tuyết Trân
14 tháng 3 2019 lúc 15:32

a) 2(x+1)=3+2x

<=> 2x+2-3-2x=0

<=> 0x=1

=> không tìm được x

Vậy phương trình vô nghiệm

b) 2(1-1,5x)+3x=0

<=>2-3x+3x=0

<=> 0x=-2

=> không tìm được x

Vậy phương trình vô nghiệm

c) IxI=-1

=> không tìm được x

Vậy phương trình vô nghiệm

Nguyễn Quý Lê Minh
Xem chi tiết
Le Vinh Khanh
21 tháng 5 2016 lúc 14:17

a) 2(x+1) = 3 +2x

\(\Leftrightarrow\)2x +2 = 3 + 2x

\(\Leftrightarrow\)2x - 2x = 3 -2

\(\Leftrightarrow\)0x = 1

\(\Leftrightarrow\)x = \(\frac{1}{0}\) ( Không xác định )

=> Phương trình vô nghiệm

b) 2( 1- 1,5x) +3x = 0

\(\Leftrightarrow\)2 - 3x + 3x = 0

\(\Leftrightarrow\)2 + 0x = 0

\(\Leftrightarrow\)0x = -2

\(\Leftrightarrow\)x = \(\frac{-2}{0}\)( Không xác định )

=> Phương trình vô nghiệm

Nguyễn đăng long
Xem chi tiết
Lập_😘💗
5 tháng 2 2021 lúc 14:54

a) 2(x+1)=2x-1

<=> 2x+2=2x-1

<=> 2x+2-2x+1=0

<=>1=0

=>Pt vô nghiệm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 3 2017 lúc 5:35

Ta có: 2(x + 1) = 3 + 2x ⇔ 2x + 2 = 3 + 2x ⇔ 0x = 1

Vậy phương trình vô nghiệm.

Khánh An
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
23 tháng 3 2020 lúc 11:54

a) \(x^2+3x+7=x^2+3x-2\Leftrightarrow x^2-x^2+3x-3x=-7-2\)

\(\Leftrightarrow0x=-9\)(vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm

b) \(2x^2-6x+6=0\)(xem đề lại nha bn cái này ko vô nghiệm)

chúc bn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2017 lúc 9:10

Vì |x| ≥ 0 nên phương trình |x| = -1 vô nghiệm.

Barbie Vietnam
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
18 tháng 4 2018 lúc 9:42

\(a)\) Ta có : 

\(\left(x-1\right)^2\ge0\)

\(3x^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2+3x^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra tức là phương trình có nghiệm x khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\3x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x=0\) và \(x=1\)

Đề sai nhé 

Phùng Minh Quân
18 tháng 4 2018 lúc 9:44

\(b)\) Ta có : 

\(x^2+2x+3\)

\(=\)\(\left(x^2+2x+1\right)+2\)

\(=\)\(\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)

Vậy đa thức \(x^2+2x+3\)  vô nghiệm 

Em mới lớp 7 có gì sai anh thông cảm nhé 

Sắc màu
18 tháng 4 2018 lúc 9:50

a) Ta có : 

( x - 1 ) 2  lớn hơn hoặc bằng 0

3x2 lớn hơn hoặc bằng 0

=> ( x - 1 )2 - 3x2 lớn hơn hoặc bằng 0

Dấu = xảy ra khi :

\(\hept{\begin{cases}x-1=0\\3x=0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)

=> x thuộc rỗng 

Vậy ( x - 1 )2 + 3x2 vô nghiệm

b) x2  + 2x + 3

= x2 + 2x + 1 +2

= ( x + 1 ) 2 +  2 ( áp dụng hằng đẳng thức )

Mà ( x + 1 )2 lớn hơn hoặc bằng 0

=> ( x + 1 ) + 1 lớn hơn hoặc bằng 1

=>  x2 + 2x + 3 > 0

Vậy x2 + 2x + 3 vô nghiệm

trinh linh
Xem chi tiết
Bùi Danh Nghệ
13 tháng 1 2016 lúc 9:18

Ngồi tick kiếm "tiền"

Ngồi làm mất thời gian

AI thấy đúng thì tick nhé!!!