Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2017 lúc 17:30

Số chỉ của ampe kế khi kim ở vị trí (2) là: I2 = 1,3A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2018 lúc 6:53

GHĐ là số đo lớn nhất trên ampe kế: 1,6A

Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 4 2022 lúc 20:13

Câu 1)

\(a,0,35A=350mA\\ 425mA=425000A\\ 1,28A=1280mA\\ 32mA=32000A\) 

Câu 10)

\(500kV=500000V\\ 220V=0,22kV\\ 0,5V=500mV\\ 6kV=6000V\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2019 lúc 13:43

a. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế được ghi trong bảng sau:

Bảng 1

Ampe kế GHĐ ĐCNN
Hình 24.2a 100 mA 10 mA
Hình 24.2b 6 A 0,5 A

b. Ampe kế hình 24.2a và 24.2b dùng kim chỉ thị; ampe kế hình 24.2c hiện số.

c. Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu (+) (chốt dương) và dấu (-) (chốt âm).

d. Theo dụng cụ thí nghiệm ở hình 24.3 thì chốt điều chỉnh kim loại của ampe kế là núm tròn rảnh ở giữa nằm ngay bên dưới gốc quay củà kim chỉ thị.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 12 2018 lúc 6:06

ĐCNN là khoảng cách gần nhất giữa hai vạch trên ampe kế: 0,1A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2018 lúc 12:59

Số chỉ của vôn kế khi ở vị trí (1) là 2V.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2018 lúc 3:14

Số chỉ của vôn kiế khi kim ở vị trí (2) là 9V.

Nguyễn Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết
tuan manh
9 tháng 1 lúc 19:00

TH1: khoá K ở vị trí 1
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\left(R_2+R_3\right)}{R_1+R_2+R_3}\left(\text{Ω}\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U\left(R_1+R_2+R_3\right)}{R_1\left(R_2+R_3\right)}\left(A\right)\)
\(I_{A1}=\dfrac{R_1}{R_1+R_2+R_3}.I=\dfrac{R_1}{R_1+R_2+R_3}.\dfrac{U\left(R_1+R_2+R_3\right)}{R_1\left(R_2+R_3\right)}=\dfrac{U}{R_2+R_3}\left(A\right)\)
Các trường hợp còn lại làm tương tự, ta có
TH2: vị trí khoá K ở 2
\(I_{A2}=\dfrac{UR_1}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}\left(A\right)\)
TH3: vị trí khoá K ở 3
\(I_{A3}=\dfrac{U\left(R_1+R_2\right)}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}\left(A\right)\)
Ta thấy \(I_{A3}>I_{A2}\left(R_1+R_2>R_1\right)\)
Xét \(I_{A2}-I_{A1}=\dfrac{UR_1}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}-\dfrac{U}{R_2+R_3}=\dfrac{-UR_2R_3}{\left(R_2+R_3\right)\left(R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1\right)}< 0\Rightarrow I_{A2}< I_{A1}\)
Xét \(I_{A3}-I_{A1}=\dfrac{U\left(R_1+R_2\right)}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}-\dfrac{U}{R_2+R_3}=\dfrac{UR_2^2}{\left(R_2+R_3\right)\left(R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1\right)}>0\Rightarrow I_{A3}>I_{A1}\)
\(\Rightarrow I_{A3}>I_{A1}>I_{A2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_{A3}=11mA\\I_{A1}=9mA\\I_{A2}=6mA\end{matrix}\right.\)
b,xét \(\dfrac{I_{A3}}{I_{A2}}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1}=\dfrac{11}{6}\Leftrightarrow5R_1=6R_2\Leftrightarrow R_2=\dfrac{5}{6}.2019=\dfrac{2265}{2}\left(\text{Ω}\right)\)
Xét \(\dfrac{I_{A1}}{I_{A2}}=\dfrac{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}{R_1R_2+R_3R_1}=\dfrac{9}{6}\Rightarrow R_3=\dfrac{R_1R_2}{2R_2-R_1}=\dfrac{10095}{4}\left(\text{Ω}\right)\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2018 lúc 14:46

Khi K ở vị trí 1: mạch điện chỉ có  R 1  nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là: Giải bài tập Vật lý lớp 9(1)

Khi K ở vị trí số 2: mạch điện có  R 2  nối tiếp  R 1  và nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là: Giải bài tập Vật lý lớp 9(2)

Khi K ở vị trí số 3: mạch điện gồm 3 điện trở  R 1 ,  R 2 ,  R 3  ghép nối tiếp và nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Từ (1) và (2) ta có: I 1 = 3 I 2 Giải bài tập Vật lý lớp 9

Từ (1) và (3) ta có:  I 1 = 8 I 3 Giải bài tập Vật lý lớp 9

Đáp số:  R 2  = 6Ω;  R 3  = 15Ω