Cho dãy các nguyên tố : Li 3 , O 8 , F 9 , Na 11 . Hãy sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự bán kính nguyên tử của chúng tăng dần.
Chỉ biết mấy cái sau về đặc điểm của số chính phương mà không biết chứng minh . Các bạn giúp mình chứng minh nhé .
Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8.Khi phân tích 1 số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là lũy thừa của số nguyên tố với số mũ chẵn.Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2; số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.Công thức để tính hiệu của hai số chính phương: a^2-b^2=(a+b)x(a-b).Số ước nguyên duơng của số chính phương là một số lẻ.Số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho p^2.Tất cả các số chính phương có thể viết thành dãy tổng của các số lẻ tăng dần từ 1: 1, 1 + 3, 1 + 3 + 5, 1 + 3 + 5 +7, 1 + 3 + 5 +7 +9 v.v...1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9
2.
Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)
chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu
VD: 21 không là số chính phương
81=92 là số chính phương
: Trong các dãy sau, dãy nào gồm những nguyên tố kim loại?
A. Li, Na, O, K. B. Mg, Ne, Na, Cl.
C. K, Na, Mg, Al. D. N, Si, P, K.
Trong các dãy sau, dãy nào gồm những nguyên tố kim loại?
A. Li, Na, O, K. B. Mg, Ne, Na, Cl.
C. K, Na, Mg, Al. D. N, Si, P, K.
2 ) Ta có :
8p ; 8p + 1 ; 8p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp => Tích của chúng chia hết cho 3
mà p là số nguyên tố , 8 không chia hết cho 3 => 8p không chia hết cho 3 '
8p + 1 là số nguyên tố => không chia hết cho 3
=> 8p + 2 chia hết cho 3 ; 8p + 2 = 2 . ( 4p + 1 ) => 4p + 1 chia hết cho 3 hay 4p + 1 là hợp số
1.ta có p >3=>p lẻ và p được viết dưới dạng 3k+1 và 3k+2
xét p chỉ có thể là 3k +2
vậy p+100=3k+2+102=3k+104 là hợp số
mk k biết có đúng hay k đó nha
Các nguyên tố Li (Z = 3), Na (Z = 11), K (Z = 19), Be (Z = 4) được sắp xếp theo chiều tính kim loại yếu dần theo dãy nào trong các dãy sau đây?
A. Li > Be > Na > K.
B. K > Na > Li > Be.
C. Be > K > Na > Li.
D. Be > Na > Li > K.
Trong dãy các nguyên tố kim loại sau, dãy nguyên tố nào chỉ gồm các kim loại chỉ có 1 hóa trị duy nhất?
A.
Zn, Ag, Cr, Fe, K.
B.
Sn, Cu, Mn, K, Mg.
C.
Na, Mg, Al, Ba, Ag.
D.
Hg, Ca, Li, Ni, Fe.
Cho các nguyên tố li ti z = 3 oxy z = 8 F z = 9 và natri z = 11 A viết cấu hình electron và xác định vị trí các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn B sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử và
Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết các nguyên tố nào trong số các nguyên tố Li, Na, C, O có cùng số lớp electron trong nguyên tử
3 nguyên tố Li,C,O có cùng số lớp electron trong nguyên tử là 2
Bài 1: Cho dãy số: 2, 4, 6, 8,……
Dãy số được viết theo quy luật nào?Số 2009 có phải là số hạng của dãy không? Vì sao?Bài 2: Cho dãy số: 2, 5, 8, 11, 14, 17,……
– Viết tiếp 3 số hạng vào dãy số trên?
– Số 2009 có thuộc dãy số trên không? Tại sao?
Bài 3: Em hãy cho biết:
Các số 60, 483 có thuộc dãy 80, 85, 90,…… hay không?Số 2002 có thuộc dãy 2, 5, 8, 11,…… hay không?Số nào trong các số 798, 1000, 9999 có thuộc dãy 3, 6, 12, 24,…… giải thích tại sao?Bài 4:Cho dãy số: 1; 2,2; 3,4; ……; 13; 14,2.Nếu viết tiếp thì số 34,6 có thuộc dãy số trên không?Bài 1:
Giải:
Ta nhận thấy: Số hạng thứ 1: 2 = 2 x 1Số hạng thứ 2: 4 = 2 x 2
Số hạng thứ 3: 6 = 2 x 3
…………
Số hạng thứ n: ? = 2 x n
Quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng bằng 2 nhân với số thứ tự của số hạng ấy.
Ta nhận thấy các số hạng của dãy là số chẵn, mà số 2009 là số lẻ, nên số 2009 không phải là số hạng của dãy.Bài 2:Giải:– Ta thấy: 8 – 5 = 3; 11 – 8 = 3; ………
Dãy số trên được viết theo quy luật sau: Kể từ số thứ 2 trở đi, mỗi số hạng bằng số hạng đứng liền trước nó cộng với 3.
Vậy 3 số hạng tiếp theo của dãy số là:
17 + 3 = 20 ; 20 + 3 = 23 ; 23 + 3 = 26
Dãy số được viết đầy đủ là: 2, 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26.
Ta thấy: 2 : 3 = 0 dư 2 ; 5 : 3 = 1 dư 2 ; 8 : 3 = 2 dư 2 ; …..Vậy đây là dãy số mà mỗi số hạng khi chia cho 3 đều dư 2. Mà:
2009 : 3 = 669 dư 2. Vậy số 2009 có thuộc dãy số trên vì cũng chia cho 3 thì dư 2.
Bài 3:
Giải:
Cả 2 số 60, 483 đều không thuộc dãy đã cho vì:– Các số hạng của dãy đã cho đều lớn hơn 60.
– Các số hạng của dãy đã cho đều chia hết cho 5, mà 483 không chia hết cho 5.
Số 2002 không thuộc dãy đã cho vì mọi số hạng của dãy khi chia cho 3 đều dư 2, mà 2002 chia 3 thì dư 1.Cả 3 số 798, 1000, 9999 đều không thuộc dãy 3, 6, 12, 24,… vì:– Các số hạng của dãy (kể từ số hạng thứ 2) đều chẵn, mà 9999 là số lẻ.
– Mỗi số hạng của dãy (kể từ số hạng thứ 2) đều gấp đôi số hạng liền trước nhận nó; cho nên các số hạng (kể từ số hạng thứ 3) có số hạng đứng liền trước là số chẵn, mà 798 chia cho 2 = 399 là số lẻ.
– Các số hạng của dãy đều chia hết cho 3, mà 1000 lại không chia hết cho 3.
Bài 4:
Giải:
– Ta nhận xét: 2,2 – 1 = 1,2; 3,4 – 2,2 = 1,2; 14,2 – 13 = 1,2;……
Quy luật của dãy số trên là: Từ số hạng thứ 2 trở đi, mỗi số hạng đều hơn số hạng liền trước nó là 1,2 đơn vị:
– Mặt khác, các số hạng trong dãy số trừ đi 1 đều chia hết cho 1,2.
Ví dụ: (13 – 1) chia hết cho 1,2
(3,4 – 1) chia hết cho 1,2
Mà: (34,6 – 1) : 1,2 = 28 dư 0.
Vậy nếu viết tiếp thì số 34,6 cũng thuộc dãy số trên.
Bài 1 : Cho dãy số : 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; .....
1. Dãy số được viết theo quy luật : số chẵn cách đều bắt đầu từ 2
2. Số 2009 KHÔNG PHẢI là số hạng của dãy số trên.
Vì số 2009 là số lẻ.
Bài 2 : Cho dãy số 2 , 5 , 8 , 11 , 14 , 17 ....
1. 3 số hạng tiếp theo là : 20 , 23 , 26
2. Số 2009 có thuộc dãy số trên.
Vì ..............
1
các số trẵn tăng dần là quy luật của dãy số
ko vì ko phải là số trẵn
2
20 , 23 , 26 là ba số tiếp theo của dãy
ko vì nó ko thuộc dãy
3
60 có ; 483 ko
còn đâu mình chịu