Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2017 lúc 7:37

Đáp án: A

Định luật Bec-nu-li

Ống dòng nằm ngang: Trong một ống dòng nằm ngang tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là hằng số: 

Trong đó: p là áp suất tĩnh,  là áp suất động,  là áp suất toàn phần.

=> áp suất chất lỏng có quan hệ với tốc độ chảy của nó, tốc độ chảy càng lớn => áp suất động lớn, áp suất tĩnh càng nhỏ và ngược lại. 

Bình luận (0)
Hi
Xem chi tiết
Hi
Xem chi tiết
phạm sơn lâm
Xem chi tiết
Lê Quang Phat
29 tháng 12 2020 lúc 23:10

1 Định luật ÔM :

Phát biểu : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở.

Biểu thức : I = U/R

Trong đó :

I : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn (A).

U : hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V).

R: điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).

Bình luận (0)
_san Moka
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 10 2021 lúc 16:40

Sgk xin tài trợ cho các câu hỏi này!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 8 2018 lúc 5:08

- Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. (0,5 điểm)

Công thức: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

    + G = 6,67 (Nm/ k g 2 ): hằng số hấp dẫn

    + m 1 ; m 2  (kg): Khối lượng của hai vật (0,5 điểm)

    + r (m): Khoảng cách giữa hai vật

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 7 2019 lúc 6:09

+ Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. Q = R . I 2 . t .

+ Công suất toả nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.  P = Q t = R I 2

Bình luận (0)
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 10:27

- Bạn tự phát biểu nhé!

- Công thức: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Trong đó:

I là cường độ dòng điện (A)

U là hiệu điện thế (V)

R là điện trở (Ω)

Ta có: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2019 lúc 16:31

+ Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

+ Biểu thức: F = k | q 1 q 2 | r 2 ; F là lực tương tác, đơn vị niu tơn (N); k = 9 . 10 9 . N m 2 C 2 là hệ số tỉ lệ;  q 1 ,   q 2 là điện tích của các điện tích điểm, đơn vị cu-lông (C); r là khoảng cách giữa hai điện tích, đơn vị mét (m).

Bình luận (0)