Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Quỳnh Thơ
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
12 tháng 7 2017 lúc 8:45

Ta có : \(\left|\frac{5}{3}-x\right|\ge0\forall x\)

Nên  : \(-\left|\frac{5}{3}-x\right|\le0\forall x\)

Vậy Pmax = 0 , dấu bằng xảy ra khi x = \(\frac{5}{3}\)

Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
3 tháng 6 2019 lúc 13:46

Câu hỏi của đào mai thu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

eM THAM khảo nhé!

꧁WღX༺
Xem chi tiết
RF huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khanh (Team...
1 tháng 10 2020 lúc 15:43

+) \(5\frac{2}{3}x+1\frac{2}{3}=4\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{17}{3}x+\frac{5}{3}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow\frac{17}{3}x=\frac{17}{6}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

+) \(\frac{x}{27}=\frac{-2}{9}\Leftrightarrow x=\frac{-2}{9}.27=-6\)

+) \(\left|x+1,5\right|=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1,5=2\\x+1,5=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,5\\x=-3,5\end{cases}}}\)

+) \(A=\left|x-1004\right|-\left|x+1003\right|\)

Ta có BĐT \(\left|x\right|-\left|y\right|\le\left|x-y\right|,\)dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x,y cùng dấu hay \(xy\ge0\)

Áp dụng: \(A=\left|x-1004\right|-\left|x+1003\right|\le\left|x-1004-x-1003\right|=\left|-2007\right|=2007\)

Vậy \(maxA=2007\Leftrightarrow\left(x-1004\right)\left(x+1003\right)\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge1004\\x\le-1003\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
đào mai thu
Xem chi tiết
Phong Linh
2 tháng 8 2018 lúc 22:43

a) Vì : \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

             \(\left(y-\frac{1}{3}\right)^2\ge0\forall x\)

Nên : \(\left(x+1\right)^2+\left(y-\frac{1}{3}\right)^2\ge0\forall x\)

Suy ra : C = \(\left(x+1\right)^2+\left(y-\frac{1}{3}\right)^2-10\ge-10\forall x\)

Vậy Cmin = -10 khi x = -1 và y = \(\frac{1}{3}\)

Trần Thanh Phương
29 tháng 1 2019 lúc 20:08

b) VÌ \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\)nên \(D\le\frac{5}{3}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy....

FAH_buồn
6 tháng 6 2019 lúc 19:10

Trả lời

a) Min = -10 khi x=-1 và y = 1/3

Hok tốt

hoàng ngân
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
15 tháng 5 2016 lúc 20:31

a) Ta có: \(\left(x+2\right)^2+\left(y-\frac{1}{5}\right)^2\ge0\)(với mọi x,y)

=>\(C=\left(x+2\right)^2+\left(y-\frac{1}{5}\right)^2-10\ge-10\)

Dấu "=" xảy ra khi x=-2;y=1/5

Vậy GTNN của C là -10 tại x=-2;y=1/5

Đặng Minh Triều
15 tháng 5 2016 lúc 20:34

b)Ta có: \(\left(2x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+5\ge0\Rightarrow D=\frac{4}{\left(2x-3\right)^2+5}\le\frac{4}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi: x=3/2

Vậy GTLN của D là : 4/5 tại x=3/2

Hoàng Phúc
15 tháng 5 2016 lúc 20:35

b)B có GTLN <=> (2x-3)2+5 có GTNN

Vì (2x-3)2 > 0 với mọi x

=>(2x-3)2+5 > 5 với mọi x

=>GTNN của (2x-3)2+5 là 5

=>D = \(\frac{4}{\left(2x-3\right)^2+5}\) < \(\frac{4}{5}\)

=>GTLN của D là 4/5

Dấu "=" xảy ra <=> (2x-3)2=0<=>x=3/2

Vậy..............

Nguyễn Ngọc Sáng
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 8 2017 lúc 19:04

a) vì | \(\frac{5}{3}-x\)\(\ge\)0  \(\forall\)x

x không tính được thì phải. sai đề rồi

b) | x - \(\frac{1}{10}\)\(\ge\)\(\forall\)x

\(\Rightarrow\)9 - | x - \(\frac{1}{10}\)\(\le\)

\(\Rightarrow\)Qmax \(\Leftrightarrow\)Q = 9 \(\Rightarrow\)x = \(\frac{1}{10}\)

Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
19 tháng 11 2016 lúc 10:57

1/ \(C=\frac{x+9}{10\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}}{10}+\frac{9}{10\sqrt{x}}\ge2.\frac{3}{10}=0,6\)

Đạt được khi x = 9

alibaba nguyễn
19 tháng 11 2016 lúc 11:02

2/ \(E=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=x-3\sqrt{x}+2\)

\(=\left(x-\frac{2.\sqrt{x}.3}{2}+\frac{9}{4}\right)-\frac{1}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge-\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN là \(-\frac{1}{4}\)đạt được khi \(x=\frac{9}{4}\)

Không có GTLN nhé

alibaba nguyễn
19 tháng 11 2016 lúc 11:08

3/ Điều kiện xác định bạn tự làm nhé

\(\frac{16}{\sqrt{x}+3}=\frac{-8\sqrt{x}+5}{3\sqrt{x}+1}\)

\(\Leftrightarrow8x+67\sqrt{x}+1=0\)

Tới đây thì bạn xem như phương trình bậc 2 là giải tiếp được. Nhớ đối chiếu điều kiện để loại nghiệm

Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
21 tháng 9 2016 lúc 23:02

Nhận xét : Lũy thừa bậc chẵn hay giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ luôn lớn hơn hoặc bằng 0(bằng 0 khi số hữu tỉ đó là 0)

1)\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-10\ge-10\).Vậy GTNN của A là -10 khi :

\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4=0\Rightarrow2x+\frac{1}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{-1}{3}\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)

\(|2x-\frac{2}{3}|\ge0;\left(y+\frac{1}{4}\right)^4\ge0\Rightarrow|2x-\frac{2}{3}|+\left(y+\frac{1}{4}\right)^4-1\ge-1\).Vậy GTNN của B là -1 khi :

\(\hept{\begin{cases}|2x-\frac{2}{3}|=0\Rightarrow2x-\frac{2}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}\\\left(y+\frac{1}{4}\right)^4=0\Rightarrow y+\frac{1}{4}=0\Rightarrow y=\frac{-1}{4}\end{cases}}\)

2)\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\ge0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\le0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)+3\le3\).Vậy GTLN của C là 3 khi :

\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6=0\Rightarrow\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}=0\Rightarrow\frac{3}{7}x=\frac{4}{15}\Rightarrow x=\frac{4}{15}:\frac{3}{7}=\frac{28}{45}\)

\(|x-3|\ge0;|2y+1|\ge0\Rightarrow-|x-3|\le0;-|2y+1|\le0\Rightarrow-|x-3|-|2y+1|+15\le15\)

Vậy GTLN của D là 15 khi :\(\hept{\begin{cases}|x-3|=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\\|2y+1|=0\Rightarrow2y+1=0\Rightarrow2y=-1\Rightarrow y=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)