Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 3 2019 lúc 15:28

a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

    BD = BE, CE = CF, AD = AF

Ta có:

    AB + AC – BC = (AD + BD) + (AF + FC) – (BE + EC)

= (AD + AF) + (DB – BE) + (FC – EC)

= AD + AF = 2AD.

Vậy 2AD = AB + AC – BC (đpcm)

b) Tương tự ta tìm được các hệ thức:

    2BE = BA + BC – AC

    2CF = CA + CB – AB

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 3 2016 lúc 7:55

a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: 

AD=AF; BD=BE; CF=CE.

Xét vế phải AB+AC-BC=

=(AD+DB)+(AF+FC)-(BE+EC)

=(AD+BE)+(AF+CE)-(BE+EC)

= AD+AF=2AD.

b) Các hệ thức tương tự là:

2BD=BA+BC-AC;

2CF=CA+CB-AB.

Nhận xét. Từ bài toán trên ta có các kết quả sau:

AD=AF=p-a; BD=BE=p-b; CE=CF=p-c

trong đó AB=c; BC=a; CA=b và p là nửa chu vi của tam giác ABC. 

SKT_ Lạnh _ Lùng
20 tháng 3 2016 lúc 7:59

a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: 

AD=AF; BD=BE; CF=CE.

Xét vế phải AB+AC-BC=

=(AD+DB)+(AF+FC)-(BE+EC)

=(AD+BE)+(AF+CE)-(BE+EC)

= AD+AF=2AD.

b) Các hệ thức tương tự là:

2BD=BA+BC-AC;

2CF=CA+CB-AB.

Nhận xét. Từ bài toán trên ta có các kết quả sau:

AD=AF=p-a; BD=BE=p-b; CE=CF=p-c

trong đó AB=c; BC=a; CA=b và p là nửa chu vi của tam giác ABC. 

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Emma
8 tháng 5 2021 lúc 6:51

a, Tam giác ABC ngọi tiếp đường tròn \(\left(O\right)\)nên AB, BC, AC lần lượt là tiếp tuyến tại D, E , F của đường tròn.

Theo tính chất của hai đường tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

AD = AF ; DB = BE ; FC = CE

Xét vế phải:

VP = AB + AC - BC
      = ( AD + DB ) + ( AF + CF ) - ( BE + CE )

Thay DB = BE , FC = CE vào biểu thức trên, ta được:

VP = ( AD + BE ) + ( AF + CE ) - ( BE + CE )

      = AD + BE + AF + CE - BE - CE

      = ( AD + AF ) + ( BE - BE ) + ( CE - CE )

      = AD + AF

      = AD + AD = 2AD

Vậy 2AD = AB + AC - BC

b, Các hệ thức tương tự là: 

2BD = BA + BC - AC
2CF = CA + CB - AB

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
20 tháng 8 2021 lúc 16:49

a) AB+AC-BC

=(AD+BD)+(AF+FC)-(BE+EC)

=(AD+AF)+(BD-BE)+(FC-EC)

Do BD=BE, FC=EC, AD=AF nên

AB+AC-BC=2AD.

b) 2 BE=BA+BC-AC

2 CF=CA+CB-AB.

Khách vãng lai đã xóa
Giang
21 tháng 8 2021 lúc 20:07

a) AB+AC-BC

=(AD+BD)+(AF+FC)-(BE+EC)

=(AD+AF)+(BD-BE)+(FC-EC)

Do BD=BE, FC=EC, AD=AF nên

AB+AC-BC=2AD.

b) 2 BE=BA+BC-AC

2 CF=CA+CB-AB.

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2018 lúc 18:28

Tương tự ta tìm được các hệ thức:

    2BE = BA + BC – AC

    2CF = CA + CB – AB

dang khoi nguyen cuu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2017 lúc 8:02

b) Vì AHIO là hình bình hành nên OI = AH = 2OM

Gọi P là trung điểm OC PJ là trung trực OC PJ OC.

Có OM là trung trực BC OM BC. Suy ra

Δ O J P ~ Δ O C M ( g . g ) ⇒ O J O C = O P O M ⇒ O J . O M = O C . O P ⇒ O J .2 O M = O C .2 O P ⇒ O J . O I = O C . O C = R 2

doraemon
Xem chi tiết
Lê Song Phương
12 tháng 1 2022 lúc 16:29

Mình cũng quen đề này. Chắc D là tiếp điểm của AB với (O).

Nếu như vậy thì gọi E và F lần lượt là tiếp điểm của AC, BC với (O)

Theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có: \(\hept{\begin{cases}AD=AE\\BD=BF\\CF=CE\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}AD+AE=2AD\\BD-BF=0\\CE-CF=0\end{cases}}\)

Khi đó  \(VP=AB+AC-BC\)\(=AD+BD+AE+CE-BF-CF\)

\(=\left(BD-BF\right)+\left(CE-CF\right)+\left(AD+AE\right)\)\(=2AD=VT\)

Vậy đẳng thức được chứng minh.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
12 tháng 1 2022 lúc 16:22

D là gì vậy bạn?

Khách vãng lai đã xóa
doraemon
12 tháng 1 2022 lúc 17:17

Thanks, mình ghi đề thiếu, bạn giải đúng rồi 

Khách vãng lai đã xóa
Van Nguyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 11 2018 lúc 18:27

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔABC , ta có: BC > AB - AC mà AC = AD (gt)

suy ra : BC > AB – AD hay : BC > BD

Vì trong một đường tròn ,dây cung lớn hơn gần tâm hơn nên: OH < OK