Những câu hỏi liên quan
hoangngocphuong
Xem chi tiết
Minh Hiền
27 tháng 1 2016 lúc 10:59

4n - 5 chia hết cho n - 3

=> 4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3

=> 4.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

Mà 4.(n - 3) chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

=> n thuộc {-4; 2; 4; 10}.

Bình luận (0)
pham minh quang
27 tháng 1 2016 lúc 11:01

Ta có: 4n-5 chia hết cho n-3

=>(4n-12)+12-5 chia hết cho n-3

=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3

Mà 4(n-3) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=> n thuộc {4;10;2;-4}

tick nha

Bình luận (0)
Châu Nguyễn Khánh Vinh
27 tháng 1 2016 lúc 11:06

4n-5 chia hết cho n-3

=> 4(n-3)+12-5 chia hết cho n-3

=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

 n-3 =Ư(7)={-1;1-7;7}=>n={2;4;-4;10}

Bình luận (0)
Lương thị trà my
Xem chi tiết
Lê Thùy Mai Chi
10 tháng 12 2021 lúc 9:24

ờm đây là mĩ thuật mà hỏi chấm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
linhgiang
11 tháng 12 2021 lúc 19:39

TOÁN MÀ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trọng Bảo Minh
22 tháng 3 2022 lúc 9:33

whattttttttttttttttt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Uchiha Sarada
Xem chi tiết
Ngô Linh Quân
13 tháng 7 2016 lúc 8:28

Chữ số a sao cho 76a23 chia hết cho 9 và 11

 chữ số a cần tìm là 9

nha bạn                                                    ^_^

Uchiha Sarada
Bình luận (0)
Nữ Hoàng Giấu Tên
13 tháng 7 2016 lúc 8:18

Số a là 9 vì : (7+6+9+2+3=27) chia hết vho 9 và 11

Bình luận (0)
Nữ Hoàng Giấu Tên
13 tháng 7 2016 lúc 8:20

Số a là 9 vì (7+6+9+2+3=27) chia hết cho 9 và 11

Bình luận (0)
super xity
Xem chi tiết
Thị Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
30 tháng 11 2017 lúc 9:17

Ta có: a3+6a2-2=a3-a2+7a2-7+5 = a2(a-1)+7(a2-1)+5 = a2(a-1)+7(a-1)(a+1)+5=(a-1)(a2+7a+7)+5

Ta nhận thấy (a-1)(a2+7a+7) chia hết cho a-1 với mọi a

=> để biểu thức chia hết (a-1) thì 5 phải chia hết cho a-1

=> a-1 = {-5, -1, 1, 5}

=> a={-4; 0; 2; 6}

Đáp số: a={-4; 0; 2; 6}

Bình luận (0)
YouTuBe Yuna
Xem chi tiết
minhduc
9 tháng 10 2017 lúc 5:37

\(a,\)Để \(n+3⋮n\)

Mà \(n⋮n\Rightarrow3⋮n\)

=> n là ước của 3 .

Mà n lại số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;3\right\}\) 

\(b,\) Để \(n+8⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+7⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow7⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n\)

Mà n là số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Bình luận (0)
hồ quỳnh anh
Xem chi tiết
QuocDat
31 tháng 7 2017 lúc 9:04

a) \(\frac{6}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(6) = {1,2,3,6}

Ta có bảng :

x-11236
x2347

Vậy x = {2,3,4,7}

b) \(\frac{14}{2x+3}\)

=> 2x+3 \(\in\) Ư(14)={1,2,7,14}

Ta có bảng:

2x+312714
x-1 (loại)\(\frac{-1}{2}\) (loại)    2\(\frac{11}{2}\) (loại)

Vậy x = 2

Bình luận (0)
hồ quỳnh anh
31 tháng 7 2017 lúc 9:04

có ai làm ơn giải  giúp mik với mik đang cần gấp

Bình luận (0)
Châu Tuyết My
31 tháng 7 2017 lúc 9:18

6⋮(x-1)
=> (x-1)∈Ư(6)
=> x-1 ∈ tập hợp 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6.

Ta có bảng sau:

x-11-12-23-36-6
x203-14-27-5

=> x∈ tập hợp 2;0;3;-1;4;-2;7;-5

mà x là các số tự nhiên nên x∈ tập hợp 2;0;3;4;7.

Vậy..............

 b, 14⋮(2x+3)
=> (2x+3)∈Ư(14)

=> 2x+3 ∈ tập hợp 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14.

Ta có bảng sau:

2x+31-12-27-714-14
x-1-2-0,5-2,52-105,5-8,5

=> x∈ tập hợp -1;-1;-0,5;-2,5;2;-10;5,5;-8,5.

 mà x là các số tự nhiên nên x∈ tập hợp 2

Vậy..............

Bình luận (0)
Trần Thị Hạnh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
22 tháng 2 2020 lúc 14:17

\(a,a+5⋮a-1\)

\(a-1+6⋮a-1\)

Vì \(a-1⋮a-1\)

\(6⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Tự lập bảng ...

\(b,2a⋮a-1\)

\(2a-2+2⋮a-1\)

\(2\left(a-1\right)+2⋮a-1\)

Vì \(2\left(a-1\right)⋮a-1\)

\(2⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Tự lập bảng ...

\(c,3a-8⋮a-4\)

tương tự phần b 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dangthibaongoc
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
18 tháng 10 2016 lúc 12:21

a: 9,8,5

b: mình không biết

tk nhé

Bình luận (0)
Phạm Đoàn Tấn Phát
18 tháng 10 2016 lúc 12:48

b đáp án là 3

Bình luận (0)