Gọi: l0 là chiều dài ở 0 oC; l là chiều dài ở t oC; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t oC là:
Ở nhiệt độ 0 oC tổng chiều dài của thanh đồng và thanh sắt là l0 = 5 m. Hiệu chiều dài của chúng ở cùng nhiệt độ bất kỳ nào cũng không đổi. Tìm chiều dài của mỗi thanh ở 0 oC. Biết hệ số nở dài của đồng là 18.10-6 K-1, của sắt là 12.10-6 K-1.
A. l0s = 3 m; l0đ = 2 m
B. l0s = 3,5 m; l0đ = 1,5 m
C. l0s = 4 m; l0đ = 1 m
D. l0s = 1 m; l0đ = 4 m
Đáp án: A
Chiều dài của mỗi thanh ở t oC:
Thanh đồng:
lđ = l0đ + l0đ .ađ .∆t
= l0đ + l0đ .ađ .t (vì t0 = 0 oC)
Thanh sắt:
ls = l0s + l0s.as.∆t
= l0s + l0s.as.t
Hiệu chiều dài của chúng:
lđ – ls = l0đ + l0đađt – l0s – l0sast.
Vì hiệu chiều dài như nhau ở mọi nhiệt độ nên:
lđ – ls = l0đ – l0s
→ (l0đađ – l0sas).t = 0
→ l0đađ – l0sas = l0đađ – (l0 – l0đ)as = 0
l0s = l0 – l0đ = 3 m.
Gọi: l 0 là chiều dài ở 0 ° C ; l là chiều dài ở t ° C ; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t ° C là:
A. l = l 0 ( 1 + α t ) .
B. l = l 0 α t .
C. l = l 0 + α t .
D. l = l 0 1 + α t
Gọi: l 0 là chiều dài ở 0 ° C ; l là chiều dài ở t ° C ; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t ° C là:
A. l = l 0 (1 + αt)
B. l = l 0 .α.t
C. l = l 0 + αt
D. l = l 0 / (1 + αt)
Đáp án A.
Độ nở dài Δl của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l 0 của vật đó:
+ Công thức tính độ nở dài: Δl = l – l 0 = α. l 0 .Δt; Với l 0 là chiều dài ban đầu tại t 0
+ Công thức tính chiều dài tại toC: l = l 0 .(1 + α.Δt)
Với α là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1.
Giá trị của α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
Nếu t 0 = 0 → Δt = t – t 0 = t – 0 = t → l = l 0 (1 + αt)
Gọi: l 0 là chiều dài ở 0 ° C ; l là chiều dài ở t ° C ; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t ° C là:
A. l = l 0 ( 1 + α t ) .
B. l = l 0 α t
C. l = l 0 + α t
D. l = l 0 1 + α t
Gọi: l 0 là chiều dài ở 0 o C ; ℓ là chiều dài ở t o C ; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài ℓ ở t o C là:
A. l = l 0 1 + a t
B. l = l 0 a t
C. l = l 0 + a t
D. l = l 0 1 + a t
Chọn A
Độ nở dài Δℓ của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l 0 của vật đó:
+ Công thức tính độ nở dài:
Δℓ = ℓ – l 0 = α. l 0 .Δt; Với l 0 là chiều dài ban đầu tại t 0
+ Công thức tính chiều dài tại t o C :
ℓ = l 0 .(1 + α.Δt)
Với α là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K - 1 ; Giá trị của α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
Nếu t 0 = 0 → Δt = t – t 0 = t – 0 = t
→ ℓ = l 0 (1 + αt).
Gọi: l 0 là chiều dài ở 0 0 c ; l là chiều dài ở t 0 c ; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t 0 c là:
A. l = l 0 ( 1 + α t )
B. l = l 0 ( 1 - α t )
C. l = l0 + αt
D. l = l0 / (1 + αt)
Chọn A.
Công thức tính chiều dài l ở t 0 C l à : l = l 0 ( 1 + α t )
Hai thanh kim loại, một bằng sắt và một bằng kẽm ở 0 oC có chiều dài bằng nhau, còn ở 100 oC thì chiều dài chênh lệch nhau 1mm. Biết hệ số nở dài của sắt và kẽm là α1 = 1,14.10-5 K-1 và α2 = 3,4.10-5 K-1. Chiều dài hai thanh ở 0 oC là:
A. 49,25 cm
B. 44,25 cm
C. 40,25 cm
D. 34,25 cm
Đáp án: B
Gọi l1, l2 lần lượt là chiều dài của thanh sắt và thanh kẽm ở 100 oC
Ta có:
Lấy (2) trừ (1) theo vế ta có:
Suy ra:
Ở nhiệt độ 0 ° C tổng chiều dài của thanh đồng và thanh sắt là l 0 = 5 m . Hiệu chiều dài của chúng ở cùng nhiệt độ bất kỳ nào cũng không đổi. Tìm chiều dài của mỗi thanh ở 0 ° C . Biết hệ số nở dài của đồng là 18 . 10 - 6 K - 1 , của sắt là 12 . 10 - 6 K - 1 .
A. l 0 s = 3 m ; l 0 đ = 2 m
B. l 0 s = 3 , 5 m ; l 0 đ = 1 , 5 m
C. l 0 s = 4 m ; l 0 đ = 1 m
D. l 0 s = 1 m ; l 0 đ = 4 m
Đáp án: A
Chiều dài của mỗi thanh ở t oC:
Thanh đồng: lđ = l0đ + l0đ .ađ .∆t = l0đ + l0đ .ađ .t (vì t0 = 0 oC)
Thanh sắt: ls = l0s + l0s.as.∆t = l0s + l0s.as.t
Hiệu chiều dài của chúng: lđ – ls = l0đ + l0đađt – l0s – l0sast.
Vì hiệu chiều dài như nhau ở mọi nhiệt độ nên: lđ – ls = l0đ – l0s
→ (l0đađ – l0sas).t = 0 → l0đađ – l0sas = l0đađ – (l0 – l0đ)as = 0
Một lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 , khi lò xo có chiều dài thì đại lượng tính bởi biểu thức 1 2 k ( l - l 0 ) 2 được gọi là
A. thế năng đàn hồi
B. thế năng hấp dẫn
C. động năng của vật
D. cơ năng của vật
Đáp án A
Theo định nghĩa
Thế năng đàn hồi bằng công của lực đàn hồi. Công thức tính thế năng đàn hồi là