Khi xét biến dạng đàn hồi kéo của vật rắn, có thể sử dụng trực tiếp:
A. Định luật III Niutơn
B. Định luật Húc
C. Định luật II Niutơn
D. Định luật bảo toàn động lượng
Từ định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn, hãy suy ra công thức của lực đàn hồi trong vật rắn.
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó:
Có thể viết: là hệ số tỉ lệ (E là suất đàn hồi đơn vị là Pa)
Suy ra:
(E là suất đàn hồi, đơn vị là Pa ; S: Diện tích tiết diện của vật rắn đồng chất, hình trụ. lo: Chiều dài ban đầu của vật).
Chú ý: Với là hệ số đàn hồi hay độ cứng của thanh rắn, thì lực đàn hồi tính theo biểu thức:
Từ định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn, hãy suy ra công thức của lực đàn hồi trong vật rắn.
Hướng dẫn giải:
Trong giới hạn đàn hổi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với ứng suất của lực kéo thanh đó:
\(\dfrac{\Delta l}{l_0}=\alpha\sigma\)
với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chấ liệu của thanh rắn.
Lực đàn hồi Fđh tỉ lệ với độ biến dạng ∆l = |l – l0| của thanh rắn:
\(F_{đh}=k\Delta l\) với \(k=E\dfrac{S}{l_0}\)
Trong đó:
\(E=\dfrac{1}{a}=\) suất đàn hồi đặc trưng cho tính đàn hồi của thanh rắn.
Đơn vị của E là paxcan (Pa).
k = độ cứng của thanh rắn phụ thuộc chất liệu và kích thước cuả thanh.
Đơn vị đo của k là N/m
Câu 6. Chọn phát biểu đúng:
A. Một hệ có tổng động lượng bằng không thì được bảo toàn.
B. Động lượng là một đại lượng luôn bảo toàn.
C. Hệ có tổng nội lực bằng không thì động lượng luôn bảo toàn.
D. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
Câu 7. Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, định luật vật lý nào?
A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Định luật bảo toàn động lượng.
C. Định luật bảo toàn công. D. Định luật II Niutơn.
Câu 8. Hệ hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 1kg chuyển động với các vận tốc v1 = 4m/s và v2 = 2m/s. Nếu hai chuyển động ngược chiều thì độ lớn động lượng của hệ bằng
A. 10kgm/s B. 18kgm/s C. 6kgm/s D. 0 kgm/s
Câu 6: D
Câu 7: B
Câu 8: C
Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. Chứng tỏ rằng định luật đó tương đương với định luật III Niu – tơn .
+ Phát biểu định luật: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn
+ Định luật bảo toàn động lượng:
Mặc dù định luật bảo toàn động lượng được thành lập xuất phát từ các định luật Niu – tơn nhưng phạm vi áp dụng của định luật bảo toàn động lượng thì rộng hơn rất nhiều (có tính khái quát cao hơn) các định luật Niu – tơn.
Khi xét biến dạng đàn hồi kéo của vật rắn, có thể sử dụng trực tiếp:
A. Định luật III Niutơn.
B. Định luật Húc.
C. Định luật II Niutơn.
D. Định luật bảo toàn động lượng
Khi xét biến dạng đàn hồi kéo của vật rắn, có thể sử dụng trực tiếp:
A. Định luật III Niutơn.
B. Định luật Húc.
C. Định luật II Niutơn.
D. Định luật bảo toàn động lượng.
Khi xét biến dạng đàn hồi kéo của vật rắn, có thể sử dụng trực tiếp:
A. Định luật III Niutơn.
B. Định luật Húc.
C. Định luật II Niutơn.
D. Định luật bảo toàn động lượng.
Đáp án: B
Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó:
Khi xét biến dạng đàn hồi kéo của vật rắn, có thể sử dụng trực tiếp:
A. Định luật III Niutơn
B. Định luật Húc
C. Định luật II Niutơn
D. Định luật bảo toàn động lượng
Khi xét biến dạng đàn hồi kéo của vật rắn, có thể sử dụng trực tiếp:
A. Định luật III Niutơn
B. Định luật Húc.
C. Định luật II Niutơn
D. Định luật bảo toàn động lượng
Chọn B
Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó: .