S tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng theo phản ứng:
S + 2 H 2 S O 4 → 3 S O 2 + 2 H 2 O
Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử trên số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1:3
B. 2:1
C. 3:1
D. 1:2
lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc , nóng : S + 2H2SO4 tạo thành 3SO2 + 2H2O . Trong phản ứng này , tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là bao nhiêu ?
Số lưu huỳnh bị khử :0->+4 (+4)
Số lưu huỳnh bị oxi hóa:+6->+4 (-2)
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng theo sơ đồ sau: S + H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1:2.
B. 1:3.
C. 3:1.
D. 2:1.
PTHH của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng :
S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C.3 : 1 D. 2 : 1.
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
S
+
2
H
2
SO
4
đặc
→
t
o
3
SO
2
+
2
H
2
O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là:
A. 1 : 2
B. 1 : 3
C. 3 : 1
D. 2 : 1
Chọn D
Chất khử (chất bị oxi hóa): S 0 ;
Chất oxi hóa (chất bị khử): S 6
1 × 2 × S 0 → S + 4 + 4 e S + 6 + 2 e → S + 4
→ Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử ( S + 6 ) và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá ( S 0 ) là 2 : 1.
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
S + 2 H 2 S O 4 → 3 S O 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2
B. 1 : 3
C. 3 : 1
D. 2 : 1
Lưu huỳnh bị khử chính là S trong H2SO4
Lưu huỳnh bị oxi hóa chính là S đơn chất
Tỉ lệ là 2:1
cho 60g axit axetic tác dụng với 55,2g rượu etylic có axit sunfuric đặc làm xúc tác nung nóng tạo ra 55g etylaxetat . hãy tính hiệu xuất của phản ứng cho C= 1 , o = 16 , h = 1 .
\(n_{CH_3COOH} = \dfrac{60}{60} = 1(mol)\\ n_{C_2H_5OH} = \dfrac{55,2}{46} = 1,2(mol)\\ CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\\ n_{CH_3COOH} = 1(mol) < n_{C_2H_5OH} =1,2\)
Do đó hiệu suất tính theo số mol của CH3COOH
\(n_{CH_3COOH\ pư} = n_{CH_3COOC_2H_5} = \dfrac{55}{88} = 0,625(mol)\\ H = \dfrac{0,625}{1}.100\% = 62,5\%\)
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng; axit nitric theo hai phản ứng sau đây : S + H2SO4 → SO2 + H2O (1) S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O (2)
a. Lập các phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron.
b. Cho biết tỉ lệ chất khử và chất oxi hóa mỗi phản ứng trên.
(1)
Quá trình cho e: \(S^o\rightarrow S^{+4}+4e\)
Quá trình nhận e: \(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\) x2
Cân bằng:
\(S+2H_2SO_4\rightarrow3SO_2+2H_2O\)
Tỉ lệ chất khử : chất oxi hóa là 1:2
(2)
Quá trình cho e: \(S^o\rightarrow S^{+4}+4e\)
Quá trình nhận e:\(N^{+5}+e\rightarrow N^{+4}\) x4
Cân bằng:
\(S+4HNO_3\rightarrow4NO_2+2H_2O\)
Tỉ lệ chất khử: chất oxi hóa =1:4
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron: Cho Mg tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng thu được MgSO4, S và H2O.
Lưu huỳnh tác dụng với aixt sunfuric đặc, nóng:
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2.
B. 1 : 3.
C. 3 : 1.
D. 2 : 1.
Chọn đáp án đúng.
D đúng.
S là chất khử (chất bị oxi hóa) ⇒ Số nguyên tử S bị oxi hóa là 1
H2SO4 là chất oxi hóa (chất bị khử) ⇒ Số nguyên tử S bị khử là 2
⇒ tỉ lệ số nguyên tử S bị khử: số nguyên tử S bị oxi hóa là: 2:1