Nung 43,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp của nóm IIA, thu được 11,2 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là
A. Mg và Ca
B. Sr và Ba
C. Ca và Sr
D. Be và Mg
Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 9,69g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là
A. Mg và Ca
B. Ca và Sr
C. Sr và Ba
D. Be và Mg
Hòa tan 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp bằng lượng dung dịch HCl dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc), (Cho Be=9; Mg=24; Ca=40; Sr=88; Ba=137)
a. Xác định 2 kim loại.
b. Tính thành phần % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cho 2,2 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,68 lít khí hidro ( đktc ) . Xác định hai kim loại . ( Be = 9 , Mg = 24 , Ca = 40 , Sr = 87 , Ba = 137 )
Gọi nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại cần tìm là R
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ n_R=n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{2,2}{0,075}=29,33\\ \Rightarrow2kimloạicầntìmlà:Mg,Ca\)
Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với H2O (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Sr và Ba
D. Ca và Sr
Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Ca và Sr
B. Sr và Ba
C. Mg và Ca
D. Be và Mg
Đáp án A
Kim loại nhóm IIA, có mức oxi hóa = +2 trong hợp chất
nH2 = 0,03 mol
Gọi X là kí hiệu chung của 2 kim loại
X + 2HCl → XCl2 + H2
0,03 ← 0,03 (mol)
⇒ M = 55,6
MCa = 40 < 55,67 < MSr = 88
Cho 8,8g một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl (dư) cho 6,72 lít khí H2 (đktc).
Biết kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba (Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137)
Hai kim loại đó là
A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Ca và Sr
D. Sr và Ba
Cho 10g hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm 2A ,ở hau chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch HCL dư thì thu đc 7,84 lít khí (đktc) . Tên của hai kim loại và % khối lượng từng kim loại tương ứng là ? (biết Mg = 24 ,Ca = 40 , Sr = 88 )
Gọi công thức chung của 2 kim loại là A
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)=n_A\)
\(\Rightarrow\overline{M}_A=\dfrac{10}{0,35}\approx28,57\)
Vì \(24< \overline{M}_A< 40\) \(\Rightarrow\) 2 kim loại cần tìm là Mg và Ca
Gọi số mol của Mg là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(Mg\right)}=a\)
Gọi số mol của Ca là \(b\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(Ca\right)}=b\)
Ta lập được hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,35\\24a+40b=10\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,25\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,25mol\\n_{Ca}=0,1mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,25\cdot24=6\left(g\right)\\m_{Ca}=4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{6}{10}\cdot100\%=60\%\\\%m_{Ca}=40\%\end{matrix}\right.\)
cho 4,4 g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp nhau tác dụng với dd HCL 1M, dư cho 3,36 lít khí H2 (đktc). xác dịnh hai kim loại
( cho nhóm IIA : Be = 9 ; Mg = 24 ; Ca = 40 : Sr =88 ; Ba =137 ).
\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi M là hh 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
\(n_M=n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)
\(M_M=\dfrac{4,4}{0,15}=29,33\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M_{Mg}=24< 29,33< M_{Ca}=40\)
Vậy 2 kim loại cần tìm là Mg va Ca
Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại liên tiếp trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 1,12 lít khí CO 2 (đktc) và 2,32 gam hỗn hợp 2 oxit. Hai kim loại là
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Sr và Ba
D. Ca và Sr