Dòng nào giải thích đúng nghĩa của từ khâm phục ?
A. Đánh giá cao và rất kính trọng
B. Yêu quý và ngợi ca
C. Dành trọn vẹn tình cảm
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng
a) Tin vào bản thân mình
b) Quyết định lấy công việc của mình
c) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
d) Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác
(C) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng
a) Tin vào bản thân mình
b) Quyết định lấy công việc của mình
c) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
d) Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác
(C) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
Có hai cách đánh giá như sau:
a. Trọng Thủy chỉ là một kẻ gián điệp, ngay cả việc yêu Mị Châu cũng chỉ là giả dối.
b. Giữa Trọng Thủy và Mị Châu có tình yêu chung thủy và hình ảnh "ngọc trai - giếng nước" đã ca ngợi mối tình đó.
Đánh giá về Trọng Thủy ở cả hai ý kiến a) và b) đều chưa được toàn diện và xác đáng.
+ Đối với đất nước Âu Lạc:
Trọng Thủy lấy cắp lẫy nỏ thần để giup Triệu Đà xâm lược Âu Lạc thành công
Trọng Thủy là người trực tiếp gây nên cái chết cho hai cha con An Dương Vương.
⇒ Về phương diện này, Trọng thủy là kẻ đáng trách, đáng lên án.
+ Đối với tình cảm vợ chồng với Mị Châu:
Trọng Thủy tiếc thương tình cảm vợ chồng, biết được chiến tranh sắp diễn ra, cố gắng tìm cách để vợ chồng sau này được đoàn tụ.
Trọng Thủy vì quá ân hận, thương tiếc, đau đớn cho Mị Châu mà nhảy xuống giếng tự vẫn.
⇒ Về phương diện này, Trọng thủy là kẻ si tình đáng thương.
Bài tập đọc "Kì diệu rừng xanh" ca ngợi vẻ đẹp nào?
Vẻ đẹp của các loài hoa trong rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác giả với khu rừng.
Vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với những con vật đó.
Vẻ đẹp của dòng suối và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối với con người nơi đây.
Vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.
Vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.
Bài tập đọc "Kì diệu rừng xanh" ca ngợi vẻ đẹp nào?
Vẻ đẹp của các loài hoa trong rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác giả với khu rừng.
Vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với những con vật đó.
Vẻ đẹp của dòng suối và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối với con người nơi đây.
Vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.
vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng
Đoạn trích ca ngợi tình yêu thương của người mẹ dành cho con, đồng thời nêu lên bài học về thái độ kính trọng, yêu thương của con cái đối với cha mẹ.
A. Đúng
B. Sai
Qua bài thơ, tác giả chủ yếu dành cho “cò” thái độ, tình cảm gì?
A. Kính trọng, nể phục
B. Đồng cảm, xót thương
C. Ngưỡng mộ, ngợi ca
D. Yêu mến, sẻ chia
Cho đoạn văn sau: “ Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, đã ca ngợi Nguyễn Trãi như sau: “Gió thanh hây hẩy gác vàng, người như một ông tiên ở trong tòa ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ…”. Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên. Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc. Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước và tự hào dân tộc. Nguyễn Trãi rất xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta. Ca ngợi người anh hùng dân tộc, chúng ta đã rửa mối “hận nghìn năm” của Nguyễn Trãi!”
(Phạm Văn Đồng, Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc)
Luận điểm của đoạn văn trên là gì?
A. Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc.
B. Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc.
C. Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Đất quý, đất yêu
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu.
2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày khách rồi mới để họ bước xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi :
- Tại sao các ông lại phải làm như vậy ? Viên quan trả lời :
- Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ.
3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách càng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô- pi-a. - Ê-ti-ô-pi-a: Một nước ở phía đông bắc châu Phi. - Cung điện: nơi ở của vua. - Khâm phục: đánh giá cao và rất kính trọng.
Hai vị khách du lịch đã làm gì ở đất nước Ê-ti-ô-pi-a?
A. Họ ăn tất cả những món ngon ở nơi đây
B. Thăm đường sá, đồi núi, sông ngòi
C. Thăm con người và cuộc sống nơi đây
Hai vị khách du lịch đã thăm đường sá, đồi núi, sông ngòi ở đất nước Ê-ti-ô-pi-a
B. Thăm đường sá, đồi núi, sông ngòi
Có ý kiến cho rằng chủ đề của Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy là “phản - kháng chiến tranh xâm lược và ca ngợi tình yêu” (Ngọc Anh, Lâm Tùng, “Nên khai thác, đánh giá truyện Mị Châu – Trọng Thủy như thế nào”, tạp chí - Nghiên cứu văn học, số 2 – 1961). Ý kiến của anh/chị như thế nào?