Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huy hoàng
Xem chi tiết
lạc lạc
10 tháng 11 2021 lúc 21:17

 tham khảo

 

Phương thức biểu đạt

- PTBĐ tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

5. Bố cục bài thơ Qua Đèo Ngang

- Gồm 4 phần:

STTGiới hạnNội dung
Phần đềCâu thơ 1 và 2Cái nhìn chung về cảnh vật Đèo Ngang
Phần thựcCâu thơ 3 và 4Cuộc sống của con người ở Đèo Ngang
Phần luậnCâu thơ 5 và 6Tâm trạng của tác giả
Phần kếtCâu thơ 7 và 8Nỗi cô đơn đến tột cùng của tác giả
Nguyễn Tuấn Dũng
10 tháng 11 2021 lúc 21:30

Phương thức biểu đạt

- PTBĐ tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

5. Bố cục bài thơ Qua Đèo Ngang

- Gồm 4 phần:

STTGiới hạnNội dung
Phần đềCâu thơ 1 và 2Cái nhìn chung về cảnh vật Đèo Ngang
Phần thựcCâu thơ 3 và 4Cuộc sống của con người ở Đèo Ngang
Phần luậnCâu thơ 5 và 6Tâm trạng của tác giả
Phần kếtCâu thơ 7 và 8Nỗi cô đơn đến tột cùng của tác giả
huy hoàng
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
10 tháng 11 2021 lúc 10:01
tác phẩm

1. Hoàn cảnh ra đời

Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” được trao giải Nhì, cuộc thi thơ – văn viết về quyền trẻ em, do Viện Khoa học Giáo dục và Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát-đa Bác-nen Thụy Điển tổ chức năm 1992

Nguyễn Hà Giang
10 tháng 11 2021 lúc 10:03

Tham khảo!

Tác giả:  Khánh Hoài

Thể loại : Văn bản nhật dụng viết theo kiểu văn bản Tự sự

 Phương thức biểu đạt: Biểu cảm

Nội dung: Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, không nên vì bất cứ lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy

Nghệ thuật: 

- Ngôi kể thứ nhất, giúp bộc lộ cảm xúc chân thật, dễ dàng

- Lời kể chân thành, giản dị, không có xung đột dữ dội, ồn ào…phù hợp với tâm trạng nhân vật và có sức truyền cảm

- Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế

- Lựa chọn chi tiết, hình ảnh độc đáo, hấp dẫn

Hòa Đỗ
10 tháng 11 2021 lúc 10:00

nghệ thuật

- Ngôi kể thứ nhất, giúp bộc lộ cảm xúc chân thật, dễ dàng

- Lời kể chân thành, giản dị, không có xung đột dữ dội, ồn ào…phù hợp với tâm trạng nhân vật và có sức truyền cảm

- Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế

- Lựa chọn chi tiết, hình ảnh độc đáo, hấp dẫn

I. Tác giả

Tác giả - Tác phẩm: Cuộc chia tay của những con búp bê

- Khánh Hoài, bút danh khác là Bảo Châu, tên khai sinh là Đỗ Văn Xuyền, sinh năm 1937

- Quê gốc ở xã Đông Kinh, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình

 

 

  
Blink
Xem chi tiết
Kanna
31 tháng 12 2021 lúc 19:16

cái này mk soạn sẵn trong Word rồi nên mk chỉ cứ thế copy ra thôi

Bạn đến chơi nhà:

a/ Tác giả:

- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): lúc nhỏ tên là Thắng. Quê ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

b/ Tác phẩm:

- Sáng tác sau giai đoạn ông cáo quan về quê

- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật

c/ Ý nghĩa:

- Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay

d/ Đặc sắc, nghệ thuật:

- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà, và cuối cùng òa ra niềm vui

 

- Lập ý bất ngờ, vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện

lê mai
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
8 tháng 12 2021 lúc 15:27

- Hai bài thơ Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền. - Ngắt nhịp:

Cảnh khuya: Câu 1. ¾;

Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5. Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.

- Hai câu đầu của bài thơ thiên về tả cảnh

– cảnh ở đây rất đẹp vừa có suối, có trăng, có hoa chốn non xanh nước biếc hữu tình.

- “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”

– Cảnh được bắt đầu từ âm thanh của suối

– tiếng suối êm dịu từ xa vọng lại mơ hồ hư thực

– vừa thể hiện sự tĩnh mịch của cảnh. Cách so sánh thể hiện sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ: tiếng suối như tiếng hát - > tiếng suối trở nên gần gũi thân quen với con người, mang sức sống trẻ trung hơn.

+) + Rộng bao la: bởi sự mở ra đến vô biên của dòng sông và bầu trời. Tràn ngập ánh trăng, trời trăng, sông trăng và con thuyền chơ đầy trăng.

+ Tràn ngập ánh trăng: Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất “Nguyệt chính viên”: “trăng ngày rằm”, hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, bao sự tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong “rằm tháng giêng”. + Tràn đầy sức xuân: sông xuân, nước xuân, trời xuân, vạn vật căng nồng sự sống. = > Dù là ban đêm nhưng cảnh vật ở đây vẫn phơi phới lồng lộng rất đẹp và đầy sức sống.

Tiếng già trưa:

Giống: được viết trong khi cuộc kháng chiến chống pháp đang diễn ra rất ác liệt

Khác:

– Người chiến sĩ đi hành quân qua xóm nhỏ, có tiếng gà trưa “nhảy ổ” – gà đẻ trứng cục tác cục ta thì trong lòng biết bao nhiêu kỉ niệm tuổi thơ dắt díu nhau về.
– Điệp từ “ nghe” nhấn mạnh vào cảm giác của người chiến sĩ.
– Tiếng gà trưa làm xao động cả nắng trưa, hè bàn chân đỡ mỏi, nghe gọi về tuổi thơ.
-> Người chiến sĩ hành quân gian nan vất vả nhưng nghe tiếng gà trưa nhảy ổ thì dường như hết mỏi hết. Bởi những kỉ niệm tuổi thơ yêu dấu đang trở về

Nguyễn Đức Thành
Xem chi tiết
Phạm Quốc Khánh
20 tháng 11 2021 lúc 15:45

Nghệ thuật trong bài thơ

– Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật. – Sử dụng bút pháp trào phúng. – Sự hóm hình, bình dị trong sử dụng ngôn từ của tác giả. – Âm điệu, nhịp điệu bài thơ đã phối hợp nhịp nhàng tạo ra bài thơ liền mạch, thanh thoát như lời nói chuyện tâm tình nhà thơ với người bạn tri kỷ.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Hùng
20 tháng 11 2021 lúc 15:46

là bài thơ này đúng k để còn biết?

Bạn đến chơi nhà 

Đã bấy lâu nay bác tới nhà,

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

Ao sâu nước cả, khôn chài cá, 

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

Cải chửa ra cây, cà mới nụ, 

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. 

Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

Bác đến chơi đây ta với ta! 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Tuệ
20 tháng 11 2021 lúc 15:45

đối, điệp, liệt kê, hóm hỉnh, cường điệu

Khách vãng lai đã xóa
Thu Hương
Xem chi tiết
Nhược Lộ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Châu
16 tháng 12 2016 lúc 20:43

TIẾNG GÀ TRƯA:

-phong cách thơ:hồn nhiên,dung dị,trữ tình,trong trẻo,khao khát yêu thương

-NT:thể thơ năm chữ tự do,có sự biến đổi linh hoạt,hình ảnh thơ gần gũi,giản dị,giọng điệu bồi hồi,tha thiết, lắng đọng,điệp từ,gợi hình gợi cảm

-ND:tình yêu bà,yêu làng quê của nhà thơ làm sâu sắc thêm tình yêu qh,đất nc

-YN:nhấn mạnh tình yêu qh,đất nc của mỗi con người đều bắt nguồn từ những thứ nhỏ nhất và những thứ xung quanh mikbanhqua

#MIK CHỈ LM BÀI NÀY THUI THÔNG CẢM#

 

nguyễn Thị Bích Ngọc
4 tháng 2 2017 lúc 20:54

cái này vào sách giáo khoa có mà bạn :D

Mây Cao
3 tháng 11 2020 lúc 9:13

ok

Khách vãng lai đã xóa
Hân Ngọc
Xem chi tiết
Trịnh Đức Hòa
Xem chi tiết