Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 9 2017 lúc 11:39

Xét m (kg) nước ở đỉnh thác khi xuống đến chân có động năng W = 10.m.h

Nhiệt năng truyền cho nước: Q = mcΔt

⇒ 10 . m . h = m c ∆ t ⇒ c = 10 . h ∆ t = 1260 0 , 3 = 4200 J / k g . K

⇒ Đáp án C

đỗ duy
Xem chi tiết
Vịtt
Xem chi tiết
lê đăng hưng
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
6 tháng 5 2022 lúc 16:37

bạn tham khảo nha

https://hoc24.vn/cau-hoi/nguoi-ta-do-o-chan-nui-nhiet-do-la-32-do-c-va-do-o-dinh-nui-la-20-do-c-hay-tinh-su-chenh-lech-ve-do-cao-tu-chan-nui-den-dinh-nui.182510043718

chúc bạn học tốt nha

đức trần
Xem chi tiết
đức trần
23 tháng 3 2021 lúc 20:09

mong mn giúp mìn

Cherry
23 tháng 3 2021 lúc 20:10

Nhiệt độ chênh lệch giữa 2 đỉnh núi A, B là:

240C - 150C = 90C

Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C

Vậy thì độ cao của 2 đỉnh núi A, B chênh lệch:

90C x 0,60C = 5,4mm

Chúc bạn học tốt!

Trịnh Long
23 tháng 3 2021 lúc 20:14

- Chênh lệch 9*C 

- Càng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 * C

-> Giảm 9*C thì chênh lệch của 2 đỉnh là : 

9:0,6 . 100 = 1500(m)

Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Ly
18 tháng 3 2021 lúc 20:55

mik ko chắc chắn lắm

đỉnh núi A là:\(15^0C\)

đỉnh núi B là:\(24^0C\)

Khoảng cách từ đỉnh núi B đến đỉnh núi A là

\(24^0C-15^0C=9^0C\)

Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.Mà lên cao 100m thì nhiệt độ giảm \(0,6^0C\)

  \(\dfrac{9.100}{0,6}\)=1500(m)

heliooo
18 tháng 3 2021 lúc 20:47

Nhiệt độ chênh lệch giữa 2 đỉnh núi A, B là:

240C - 150C = 90C

Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C

Vậy thì độ cao của 2 đỉnh núi A, B chênh lệch:

90C x 0,60C = 5,4mm

Chúc bạn học tốt!! ^^

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 1 2017 lúc 12:54

a) Biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu mỏ khai thác và tiêu dùng ở một số nước châu Á năm 1998

b) Tính lượng dầu mỏ chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng ở một số nước châu Á năm 1998

c) Nhận xét

Trong các quốc gia châu Á đề cập ở bảng trên (năm 1998):

- A-rập Xê-út có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn nhất, tiếp đến là Cô-oét, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Trung Quốc và thấp nhất là Nhật Bản.

- Nhật Bản có sản lượng dầu mỏ tiêu dùng nhiều nhất, tiếp đến là Trung Quốc, A-rập Xê-út, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Cô-oét.

- Trung Quốc, Ấn Độ có sản lượng dầu mỏ khai thác ít hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nhất là Nhật Bản, đã dẫn đến thiếu hụt dầu mỏ, phải nhập từ nước ngoài.

- A-rập Xê-út, Cô-oét, In-đô-nê-xi-a có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nên có lượng dầu mỏ dư để xuất khẩu thu ngoại tệ, nhất là A-rập Xê-Út.

c) Nhận xét

Trong các quốc gia châu Á đề cập ở bảng trên (năm 1998):

- A-rập Xê-út có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn nhất, tiếp đến là Cô-oét, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Trung Quốc và thấp nhất là Nhật Bản.

- Nhật Bản có sản lượng dầu mỏ tiêu dùng nhiều nhất, tiếp đến là Trung Quốc, A-rập Xê-út, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Cô-oét.

- Trung Quốc, Ấn Độ có sản lượng dầu mỏ khai thác ít hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nhất là Nhật Bản, đã dẫn đến thiếu hụt dầu mỏ, phải nhập từ nước ngoài.

- A-rập Xê-út, Cô-oét, In-đô-nê-xi-a có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nên có lượng dầu mỏ dư để xuất khẩu thu ngoại tệ, nhất là A-rập Xê-Út.

Strawberry
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 3 2022 lúc 22:57

Tóm tắt: \(V=2m^3;D=1000kg\)/m3

               \(A=400kJ=400000J\)

               \(h=?\)

Giải chi tiết:

Khối lượng nước chảy:

\(m=D\cdot V=1000\cdot2=2000kg\)

Độ cao thác nước:

\(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{A}{10m}=\dfrac{400000}{10\cdot2000}=20m\)

Nguyễn Thị Thúy Ngân
Xem chi tiết