Đoạn văn trên triển khai ý theo trình tự nào?
A. Từ cụ thể tới khái quát
B. Từ nguyên nhân tới kết quả
C. Từ chung đến riêng rồi từ khái quát, tổng hợp đến cụ thể
D. Từ quá khứ tới hiện tại, tương lai
Viết 1 đoạn văn (khoảng 8 câu) theo trình tự ý từ khái quát đến cụ thể triển khai ý sau:
Khi được ở trong lòng mẹ,bé Hồng vô cùng sung sướng và hạnh phúc
lưu ý ko được chép mạng
BÀI LÀM
Bé Hồng là một chú bé thông minh và giàu tình thương mẹ nhưng sống trong sự mồ côi và ghẻ lạnh của họ hàng. Bé Hồng sung sướng biết bao khi được ở trong lòng mẹ,trong suốt gần một năm trời điều mà bé Hồng ao ước là được ở bên cạnh mẹ vì suốt thời gian vừa rồi cậu không nhận được một túm quà hay bức thư gì của mẹ,...Khi nói chuyện với người bà cô cậu đã vô cùng tức giận và tủi nhục thay cho thân phận của người mẹ dấu yêu. Cậu đã xuýt xa lòng khi nghe thấy hai từ "em bé" và nghĩ mẹ sẽ bỏ rơi mình nhưng mọi chuyện đã khác khi cậu gặp mẹ trong một buổi tan trường.Cậu chạy theo một chiếc xe xích lô hối hả khi thấy một hình bóng giống mẹ mình.Cậu vẫn nhớ hình bóng của mẹ và chạy theo và hi vọng đó lầ mẹ mình.Và cuối cùng,điều cậu mong ngóng thành sự thật và niềm sung sướng của cậu.Niềm hạnh phúc đấy là điều cậu mong muốn nhất trong thời gian qua của cậu...
Viết 1 đoạn văn (khoảng 8 câu) theo trình tự ý từ khái quát đến cụ thể triển khai ý sau:
Khi được ở trong lòng mẹ,bé Hồng vô cùng sung sướng và hạnh phúc
lưu ý ko được chép mạng
bạn lên đây cũng là tham khảo trên mạng đấy thôi
Viết 1 đoạn văn (khoảng 8 câu) theo trình tự ý từ khái quát đến cụ thể triển khai ý sau:
Khi được ở trong lòng mẹ,bé Hồng vô cùng sung sướng và hạnh phúc
lưu ý ko được chép mạng
Tình thương và niềm tin yêu mẹ, có một niềm khát khao âm thầm cháy bỏng luôn ấp ủ trong lòng bé Hồng: được gặp mẹ. Xa mẹ nhưng bé Hồng dường như vẫn bấm đốt ngón tay, tính từng ngày khắc khoải, chờ mong mẹ về.
Người mẹ đã trở về, nỗi nhớ, niềm mong của bé Hồng đã trở thành hiện thực. Đến đây có thể nói những rung động về mẹ của bé Hồng đã đến cực điểm qua ngòi bút miêu tả của nhà văn. Đầu tiên là cảm giác bối rối, hồi hộp đến nghẹn ngào của bé Hồng khi vừa tan trường ra nhìn thấy người đàn bà ngồi trên xe kéo giống mẹ, bé đuổi theo gọi bối rối: "Mợ ơi!Mợ ơi! Mợ ơi!"
Tiếng gọi ấy bấy lâu nay chỉ là tiếng nấc thầm đau khổ của trái tim thơ dại nhưng đến nay đã bật lên thành tiếng thổn thức vừa mừng rõ sung sướng vừa vộ vã đến cuống quýt tội nghiệp như sợ bóng hình mẹ tan biến mất.
Mong ngóng bao ngày, giây phút gặp mẹ, bé Hồng vẫn cảm thấy như quá đột ngột, niềm vui, niềm hạnh phúc được gặp mẹ khiến bé ngờ không dám tin vào mắt mình nữa....
Đọc bài " Giàn bầu trước ngõ " ( Nguyễn Ngọc Tư ) 1. Hãy cho biết đoạn trích trên được biểu đạt theo trình tự nào? A. Không gian kết hợp thời gian B.Trình tự theo diễn biến sự việc C. Trình tự từ khái quát đến chi tiết. D. Trình tự từ chi tiết đến khái quát. 2. Câu nói " Sắp nhỏ đừng hứng nước mưa đầu mủa nữa, hỏng tốt " bà đang có hành động gì? A. Di chứng của bênh tai biến não. B. Bà đang nhớ về quá khứ. C. Bà lo cho đưa cháu của mình. Mọi người ơi giúp mik với !!!!
Sắp xếp các bước sau theo một trình tự hợp lí của dàn ý bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
- Đánh giá khái quát và khẳng định giá trị riêng của đoạn thơ, bài thơ
- Giới thiệu khái quát về đoạn thơ, bài thơ
- Phân tích cụ thể khổ thơ, đoạn thơ
- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ, bài thơ
Dàn ý của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
- Giới thiệu khái quát về đoạn thơ, bài thơ
- Phân tích cụ thể khổ thơ, đoạn thơ
- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ, bài thơ
- Đánh giá khái quát và khẳng định giá trị riêng của đoạn thơ, bài thơ
!!! Mình cần gấp mọi người ơi !!!
Viết đoạn văn khoảng 12-15 câu trình bày cảm nhận của em về chủ đề sau:
COVID 19 ( Tự lựa chọn 1 khía cạnh cụ thể/ khái quát của chủ đề)
Đoạn văn có sử dụng 1 từ ghép, 1 từ láy, 1 đại từ. Gạch chân và chú thích yêu cầu tiếng Việt.
trong các từ ghép sau từ nào có nghĩa khái quát từ nào có nghĩa cụ thể : ăn chơi, ăn bớt,ăn khách , ăn mặc ,ăn ở ,ăn học,ăn nói,ăn diện,ăn theo,ăn ý,ăn mày,ăn sương,ăn dơ,ăn mòn
Điền các từ (câu nối, phương tiện liên kết, tổng kết, liệt kê, quan hệ từ, đối lập) vào ..........
Có thể sử dụng các ......... chủ yếu sau đây để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn:
-Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: ................., đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý .............., so sánh,................, ...................., khái quát,...
-Dùng ......................
Trong các từ ghép sau từ nào có nghĩa khái quát , từ nào có nghĩa cụ thể ăn chơi , ăn bớt, ăn khớp , ăn mặc , ăn nhập , ăn theo , ăn xổi , ăn ý , ăn nói , ăn diện , ăn ở , ăn mày , ăn mày , ăn sương , ăn rơ , ăn theo , ăn quỵt ,
*Những từ có nghĩa cụ thể : ăn chơi , ăn bớt , ăn khớp , ăn nhập , ăn theo , ăn xổi , ăn ý , ăn diện , ăn mày , ăn sương , ăn rơ , ăn theo , ăn quỵt .
* Những từ có nghĩa khái quát : ăn mặc , ăn nói , ăn ở .
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Trong các từ ghép sau đây, từ nào có nghĩa khái quát, từ nào có nghĩa cụ thể?
ăn chơi, ăn bớt, ăn khách, ăn khớp, ăn mặc, ăn nhập, ăn theo, ăn xổi, ăn ý, ăn nói, ăn diện, ăn đong, ăn học, ăn ở, ăn mòn, ăn sương, ăn ngon, ăn quịt, ăn rơ, ăn theo.
làm hộ tui nha
thk
+ Các từ có nghĩa khái quát là:
ăn chơi, ăn mặc, ăn nói, ăn diện, ăn học, ăn ở, ăn nằm.
+ Các từ có nghĩa cụ thể là:
ăn bớt, ăn khách, ăn khớp, ăn nhập, ăn theo, ăn xổi, ăn mày, ăn quỵt, ăn mòn.
+ Các từ có nghĩa khái quát là: ăn chơi, ăn mặc, ăn học, ăn ở, ăn nằm, ăn nói, ăn diện.
+ Các từ có nghĩa cụ thể là: ăn bớt, ăn khách, ăn ngon, ăn rơ, ăn khớp, ăn nhập, ăn theo, ăn xổi, ăn mày, ăn quỵt, ăn mòn.