Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 5 2017 lúc 13:34

- Đọc bài ca dao số 2 ta nhận thấy: Tác giả dân gian nhại lại lời của thầy bói khi thầy phán cho người đi xem bói. Vì vậy, nó vừa mang tính khách quan lại vừa có tác dụng gây cười và châm biếm rất sâu cay.

- Mặc dù tác giả dân gian không bình luận, nhưng bài ca vẫn toát lên ý nghĩa châm biếm sâu sắc về hiện tượng mê tín dị đoan trong xã hội đối với những hạng người hành nghề mê tín, lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, trong khi bản thân thầy bói cũng dốt nát. Bên cạnh đó, bài ca dao còn châm biếm những kẻ mê tín một cách mù quáng do ít hiểu biết.

Bình luận (0)
huynh ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
27 tháng 9 2017 lúc 19:54

- Bài 2 nhại lời nói của thầy bói với người đi xem bói, bài ca dao lật tẩy bản chất của bọn "nói dựa" - thực chất là lợi dụng tâm lí tò mò của người khác để lừa bịp, kiếm tiền. Sự khẳng định của thầy bói nguỵ biện và rất vô nghĩa (về sự giàu nghèo, giới tính của mẹ cha, con cái) vì chỉ khẳng định những điều có tính tất yếu, ai cũng biết. Mặc dù tác giả dân gian không bình luận, nhưng bài ca vẫn toát lên ý nghĩa châm biếm sâu sắc về hiện tượng mê tín dị đoan trong xã hội.

Những bài ca dao có nội dung tương tự:


-Thầy bói ngồi cạnh giường thờ
Mồm thì lẩm bẩm tay sờ đĩa xôi.



- Thầy đi xem bói bao người
Số thầy thì để cho ruồi nó bâu.


- Chập chập thôi lại cheng cheng

Con gà trống lớn để riêng cho thầy.

Đơm xôi thì đơm cho đầy,
Đơm mà vơi dĩa thì thầy không ưa.


-Hòn đất mà biết nói năng
Thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn


-Số thầy là số lôi thôi,
Quanh năm chỉ những chùi nồi cả năm.


Bình luận (1)
Nguyễn Bá Mạnh Hiếu
Xem chi tiết

Mình giỏi văn nhưng mình ko biết bài này

Sorry 

Nhưng mình sẽ cố gắng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Mạnh Hiếu
20 tháng 9 2021 lúc 21:06

SAO THẤY TRẢ LỜI MÀ CHẲNG THẤY GÌ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Green sea lit named Wang...
20 tháng 9 2021 lúc 22:23

vì câu trả lời đang đợi được duyệt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dora Doraemon
Xem chi tiết
nguyễn quốc khánh
18 tháng 9 2016 lúc 7:38

-  dựa vào nội dung ta có thể thấy đây là lời người lao động, thương cho thân phận của mình,trong xã hội cũ

- biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của những tầng lớp trong xã hội thân phận lênh đênh chìm nổi,...

 - sử dụng biện pháp điệp từ ,so sánh,..làm cho văn bản thêm sự gợi hình gợi cảm

-KL: trong xh những tầng lớp như nông dân ,phụ nữ, nô lệ luôn phải chịu những nỗi khổ nhiều bề như bị vùi dập ,bóc lột,..

                chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
30 tháng 9 2016 lúc 21:16
   - Thầy cúng ngồi cạnh giường th   Mồm thì lẩm bẩm tay sờ đĩa xôi   -  Tử vi xem số cho người   Số thầy thì để cho ruồi nó bâu   - Tiền buộc dải yếm bo bo   Trao cho thầy bói đâm lo vào mình.   - Chập chập thôi lại cheng cheng     Con gà sống thiến để riêng cho thầy     Đơm xôi thì đơm cho đầy     Đơm mà vơi đĩa thì thầy không ưng.-    Nhất hào, nhì hào, tam hào...     Chó chạy bờ rào... Quẻ này có động!     Nhà này có quái trong nhà,     Có con chó mục cắn ra đằng mồm.     Nhà bà có con chó đen,     Người lạ nó cắn, người quen nó mừng.     Nhà bà có cái cối xay,     Bốn chân xuống đất, ngõng ngay lên trời...-    Hòn đất mà biết nói năng,  Thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn.-    Phù thuỷ, thầy bói, lái trâuNghe ba anh ấy đầu lâu không còn-    Bói cho một quẻ trong nhà
Con heo bốn cẳng, con gà hai chân.
Bình luận (3)
Thân Thị Phương Trang
30 tháng 9 2016 lúc 21:19

      1)                                   Phù thuỷ, thầy bói, lái trâu

                                  Nghe ba anh ấy đầu lâu không còn.

       2)                        Thầy cúng ngồi cạnh giường thờ                                  Mồm thì lẩm bẩm tay sờ đĩa xôi.3)                                      Tử vi xem số cho người                                  Số thầy thì để cho ruồi nó bâu.4)                      Số cô chẳng giàu thì nghèo                                  Ngày ba mươi tết thị treo trong nhà                                  Số cô có mẹ có cha                                  Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông                                  Số cô có vợ có chồng                                  Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.5 )                               Chập chập thôi lại cheng cheng                                  Con gà sống thiến để riêng cho thầy                                  Đơm xôi thì đơm cho đầy                                  Đơm mà vơi đĩa thì thầy không ưng.6)                                   Tiền buộc dải yếm bo bo                                  Trao cho thầy bói đâm lo vào mình.Trên đây là bài tham khảo. CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Bình luận (2)
Minh Thu
30 tháng 9 2016 lúc 21:27

+Bói cho một quẻ trong nhà 
Chuồng heo ở dưới, chuồng gà ở trên 
+Nhà này có quái trong nhà 
Có con chó mực cắn ra đằng mồm 
Số cô chẳng giầu thì nghèo 
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà 
Số cô có mẹ, có cha 
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông 
Số cô có vợ có chồng 
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai. 
+Chập chập rồi lại cheng cheng 
Con gà trống thiến để riêng cho thầy 
Đơm xôi thì đơm cho đầy 
Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiên 
+Bà già đi chợ Cầu Bông 
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? 
Xem rồi ông mới bói rằng: 
Lợi thì có lợi, nhưng răng chẳng còn 
+Tay cầm tiền của bo bo 
Đi coi thầy bói mang lo vào người 
+Bói ra ma, quét nhà ra rác 
+Hòn Đất mà biết nói năng 
Thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn 
+Một khoáy sống lâu, hai khoáy trọc đầu, ba khoáy chóng chết 
+Chớ đi ngày bảy, chớ về ngày ba 

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Shoushi Miketsukami
15 tháng 9 2016 lúc 18:25

mk tl nhưng bn phải tích cho mk nhá ok

a) Bài ca dao là lời ns của ng dân lao động, của ng con gái có số phận cơ cực, khó khăn, bất hạnh, than vãn về số phận cuộc đời ng trg xh cũ vs n hủ tục lạc hậu.

b) Bài ca dao là lời than thân của n số phận nhỏ bé trg xh thời xưa, là ng lao động bày tỏ sự đồng cảm đối vs n ng cùng khổ. Là lời than thân của ng con gái vè số phận nhỏ bé của mk.

c) Tg đã sd hình ảnh của n con vật, sự vật gần gũi. Biện pháp ẩn dụ: để ns về sự bộn bề của n phận ng. Phép điệp ngữ lặp đi lặp lại từ Thương thay: lm cho câu hát trở nên hấp dẫn đồng thời thể hiện nỗi cơ cực về n hủ tục trọng nam kinh nữ

d) Tg dùng n hình tượng ( tằm, kiến, hạc, quốc)

n hĩnh hình ảnh con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng, qua đó thể hiện đc nỗi bất hạnh phải chịu nhiều áp bức, bất công của ng dân lao động xưa.

e) sorry bn mk k bt phần e. bucminh

Thui, bn tích cho mk nha, coi như là thành quả đánh mt đến mỏi tay của mk ngoam

Bình luận (5)
ánh nguyệt nguyễn vũ
15 tháng 9 2016 lúc 19:45

bài 1:

a) Là lời của người dân lao động.

Dựa vào ngữ cảnh  cho em biết điều này.

b) Là nổi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức bóc lột, chịu nhiều oan trái.

Vì hình ảnh con tằm tượng trung cho thân bị bòn rút sức lực; Còn kiến là thân phận nhỏ nhoi suốt đời phải suôi ngược mà vẫn nghèo khó; Con hạc là cuộc đời phiêu bạc lận đận; Con cuốc là thân phận thắt cổ bé họng nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ.

c) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ.

Tác dụng là thể hiện niềm thương cảm và nhấn mạnh về nổi khổ của người lao động.

Bài 2:

a) Là lời của cô gái/

b) Nói về thân phận chìm nổi, lênh đênh vô định. Số phận thuộc vào người khác (Hoàn cảnh)

c) Tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và so sánh.

Nhấn mạnh về thân phận nhỏ bé, đắng cay..... của người phụ nữ thời phong kiến.

Bài 1,2:

d) Giữa con người và con vật có nét tương đồng.

Làm tăng mức độ đau khổ, bất hạnh và làm cho sức phảng kháng tố cáo trở nên sâu sắc và mạnh mẽ.

Bài 3,4

a) Châm biến những người lười lao động.

Châm biếm những người bói toán, mê tín dị đoan.

b) Châm biếm những người nghiện ngập, lười lao động,....

Châm biếm những người hành nghề mê tín lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, cùng những người mê tín dị đoan một cách mù quáng.

c) (Nội dung)

Lựa chọn cách nói ngược, giễu nhại.

Chỉ ra cái hay của ngôn ngữ hình ảnh giọng điệu

 

Bình luận (8)
vũ khánh chi
22 tháng 9 2016 lúc 19:11

bài 3:đối tương đc châm biến:nv chú tôi

 Có 3cái hay:+)tửu (rượi)

                         +)nước chè đặc

                          +)thích nằm ngủ trưa 

                        ≫ những sở thích trên nv chú tôi thích đc hửng thụ nhưng ko thích làm.

              2 ước :+)những ngày mưa

                           +)đêm thừa trống canh

                  ≫người chú lười biếng

 

Bình luận (0)
Vũ Hương Trà
Xem chi tiết

1. Nội dung: nỗi đau đớn cua hai anh em Thành và Thủy trước khi chia tay.

2. 

Quan hệ từ: và, mà, như, của.

Đại từ: chúng tôi, tôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Ly
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 9 2016 lúc 21:46

a)Là lời của Bác Hồ.Nếu bạn hỏi tác giả của những câu thơ nói về Bác Hồ như nêu ở trên thì tôi chắc rằng bạn sẽ không nhận được câu trả lời thỏa đáng.Bởi đó là nhưng câu ca dao đã được lưu truyền từ rất lâu,mà đã là ca dao rất khó có thể xác định được tác giả.

b)công lao của Bác không phải chỉ cho một người được tự do, hạnh phúc, một thế hệ được tự do, hạnh phúc, mà cho nhiều thế hệ con cháu Việt Nam sau này, những người dân Việt Nam đi theo con đường Bác đã lựa chọn, được hy sinh vì đất nước cũng thấy tự hào và biết ơn Bác đã chỉ ra và lãnh đạo họ đấu tranh giành độc lập dân tộc, vậy thì lá rừng nào đếm được, vì sao nào đếm cho được?

 

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Nguyên Ngọc
Xem chi tiết