Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 8 2018 lúc 8:14

Gọi lực căng bề mặt của nước và xà phong lần lượt là: F1, F2

Nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên => Cọng rơm một bên chịu tác dụng của lực căng của nước xà phòng, một bên chịu tác dụng của lực căng của nước

=> Lực tác dụng vào cọng rơm:

F = F 1 - F 2 = σ 1 l - σ 2 l = σ 1 - σ 2 l = 73 . 10 - 3 - 40 . 10 - 3 0 , 1 = 3 , 3 . 10 - 3 N

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2019 lúc 9:29

a. Cọng rơm chịu tác dụng của hai lực căng mặt ngoài tác dụng ở hai phía.

- Nước tác dụng: F 1 = σ 1 l

- Dung dịch xà phòng  F 2 = σ 2 l

- Hai lực này ngược chiều theo bài ra σ 1 > σ 2 nên   F 1 > F 2 nên cọng rơm sẽ chuyển động về phía nước nguyên chất.

b. Hợp lực tác dụng lên cọng rơm:  F = F 1 − F 2 = σ 1 l − σ 2 l = ( σ 1 − σ 2 ) l

Mà  σ 1 = 72 , 8.10 − 3 N / m ; σ 2 = 40.10 − 3 N / m ; l = 8.10 − 2 m

⇒ F = ( 72 , 8 − 40 ) 10 − 3 .8.10 − 2 F = 2 , 624.10 − 3 ( N )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2017 lúc 13:02

Đáp án: D

Lực căng bề mặt của màng xà phòng (có hai mặt) tác dụng lên đoạn dây ab có độ dài l là:

F = 2σ.l

Trọng lượng đoạn dây ab:

P = m.g = V.ρ.g = π.d2.l.ρ.g/4.

Điều kiện cân bằng của dây ab là:

P = F

Bình luận (0)
Gia Bảo Trần Đình
Xem chi tiết
Gia Bảo Trần Đình
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2018 lúc 14:58

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiora Senpai
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 6 2018 lúc 8:40

Chọn đáp án D

Hướng dẫn:

Lực căng bề mặt của màng xà phòng (có hai mặt) tác dụng lên đoạn dây ab có độ dài l có độ lớn bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Trọng lượng của đoạn dây ab bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Điều kiện cân bằng của đoạn dây ab là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2018 lúc 12:18

Ta có:

+ Khi kéo vòng nhôm ra khỏi dung dịch xà phòng, các lực tác dụng vào thanh gồm: Trọng lực P →  và lực F → căng bề mặt  hướng xuống, lực kéo F K →  hướng lên.

Muốn nâng vòng ra thì lực kéo tối thiểu phải cân bằng trọng lực và lực căng bề mặt: F K = P + F

+ Ta có: P = m g F = σ l = σ 2 2 πr → F K = m g + σ 2 2 πr

Thay số, ta được: F K = 6 , 9 . 10 - 2 + 0 , 04 . 2 2 π 0 , 078 = 0 , 108 N

Đáp án: C

Bình luận (0)