Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Bảo
Xem chi tiết
Sun ...
2 tháng 1 2022 lúc 20:49

U là trời tách ikik

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
2 tháng 1 2022 lúc 20:52

cái này trong SGK có mà bn

Bình luận (0)
Duck
2 tháng 1 2022 lúc 20:56

mn,nm,mn,mnleuleuundefined

 
  
  

 

Bình luận (0)
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
nhung olv
10 tháng 10 2021 lúc 21:37

b

Bình luận (0)
duong1 tran
11 tháng 10 2021 lúc 15:11

B

Bình luận (0)
khánh linh
23 tháng 11 2021 lúc 7:51
Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.B. Có khả năng kết bào xácC. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công
Bình luận (0)
not monsiuer  tuna
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 10 2021 lúc 14:02

Đáp án A 

Bình luận (0)
Jennete Agriche
Xem chi tiết
Trần Mạnh Quân
28 tháng 12 2021 lúc 22:17

chịu rồi :))))
 

Bình luận (0)
Thu Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Thy Tiana
Xem chi tiết
《Danny Kazuha Asako》
22 tháng 10 2021 lúc 7:35

1 Có tên gọi là ngành ruột khoang vì: Chúng có ruột dạng túi 

2 - Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Ruột dạng túi

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào

- Tự vệ và tấn công bắng tế bào gai

- Ruột dạng túi

- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng

3- San hô

-Sứa

-Hải quỳ

Bình luận (0)
Nguyễn thị thanh ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh An
2 tháng 11 2019 lúc 19:24

a. Thủy tức:

- Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Cấu tạo trong: Có 2 lớp:

- Lớp ngoài: Có tế bào mô bì-cơ; tế bào gai; tế bào thần kinh; tế bào sinh sản

- Lớp trong có Tế bào mô cơ tiêu hóa

- Giữa 2 lớp có tầng keo mỏng

- Lối sống:

+ Dinh dưỡng: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài tua miệng quờ quạng xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi, lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi

+Hô hấp: Thực hiện qua màng cơ thể

+ Sinh sản:

-Mọc chồi (SS vô tính)

-Sinh sản hữu tính

b. Sứa:

- Cấu tạo: Gồm:

+ Miệng

+ Tua miệng

+ Tua dù

+ Tầng keo

+ Khoang tiêu hóa

- Đời sống:

+ Di chuyển thường xuyên

+ Dinh dưỡng: Là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng

+ Sinh sản: Hữu tính

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh An
2 tháng 11 2019 lúc 19:41

c.Hải quỳ

- Cấu tạo: Gồm:

+ Miệng

+ Tua miệng

+ Thân

+ Đế bám

- Đời sống:

+ Không thể tự di chuyển, phải nhờ tôm ở nhờ để có thể di chuyển

+ Thức ăn: Động vật nhỏ

Còn san hô nữa nhưng không đủ thông tin nên bạn chờ mình nhé!! Nhớ tick đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Bảo
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
2 tháng 1 2022 lúc 19:51

1.Nhận bt đc lối sống, cách thức dinh dưỡng của các đại diện động vật nguyên sinh:trùng roi,trùng sốt rét, trùng kiết lị

Trùng roi: lối sống tự do, dị dưỡng.

Trùng sốt rét, trùng kiết lị: lối sống kí sinh, dị dưỡng.

chương 2: ngành ruột khoang

1.biết được đăc điểm cơ thể của ruột khoang.chung

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.

+ Ruột dạng túi.

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

2.Biết được cách thức sinh sản của các đại diện ngành ruột khoang: thủy tức,san hô

Thủy tức:

- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.

- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái.

- Tái sinh: có khả năng tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh từ một phần cơ thể cắt ra.

San hô:

Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính lấy cơ thể mẹ

Bình luận (0)