Cho 0,02 mol N a 2 C O 3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí C O 2 thoát ra (đktc) là
A. 0,672 lít.
B. 0,224 lít.
C. 0,336 lít.
D. 0,448 lít.
Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là
Pthh
Na2co3 + 2hcl ->2nacl + co2 +h2o
Vi h2co3 la axit yeu
n Na2co3 =0,02 = n co2
=>v=n x 22,4 = 0,02 x 22,4 = 0,448l
Vậy đáp án D
Thể tích khí CO2(đktc) thu được khi cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl ( dư) là
A. 0,672 lít.
B. 0,224 lít.
C. 0,336 lít.
D. 0,448 lít.
Đáp án D
BTNT C: nCO2 = nNa2CO3 = 0,02 (mol)
=> VCO2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)
Cho 42,15 g hỗn hợp Ag và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M thì thu được 3,7185 Lít khí (đkc). 6 a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng . c. Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với dd AgNO3 dư. Tính khối lượng kết tủa trắng silver chloride thu được? (Zn =65, Ag = 108, Cl = 35,5)
giúp e đi mà :<
So sánh thể tích khí hiđro (cùng điều kiện t ° và p) thu được của từng cặp phản ứng trong những thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1:
0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch HCl dư.
0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 dư.
Thí nghiệm 2 :
0,1 mol H 2 SO 4 tác dụng với Zn dư.
0,1 mol HCl tác dụng với Zn dư.
So sánh thể tích khí hiđro sinh ra
TN1 : Dùng dư axit để toàn lượng Zn tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 1 là bằng nhau.
TN 2 - Dùng dư Zn để toàn lượng axit tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol HCl điều chế được 0,05 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol H 2 SO 4 điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận . Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 2 là không bằng nhau. Thể tích khí hiđro sinh ra ở (2) nhiều gấp 2 lần ở (1).
: Cho 20 g hỗn hợp Cu và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M thì thu được 7,437 Lít khí (đkc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng . c. Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với dd AgNO3 dư. Tính khối lượng kết tủa trắng silver chloride thu được? (Mg =24, Cu = 64, Ag = 108, Cl = 35,5) giúp e với mn :<
Cho 29,6 g hỗn hợp Cu và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M thì thu được 7,437 Lít khí (đkc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng . c. Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với dd AgNO3 dư. Tính khối lượng kết tủa trắng silver chloride thu được? (Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108, Cl = 35,5) híc cứu vớt e đi mà :<<<<
Bài 1 : Cho 48g Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M.
a) Tìm khối lượng HCl
b) Tìm khối lượng FeCl 3 tạo thành sau phản ứng.
c) Tìm thể tích dung dịch HCl
d) Tìm nồng độ mol của dung dịch muối thu được .
Bài 2 : Cho 16 g NaOH tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 10%.
a) Tìm khối lượng dung dịch H 2 SO 4
b) Tìm khối lượng của Na 2 SO 4 tạo thành sau phản ứng
c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được .
Bài 3 : Cho 78 g Al(OH) 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 5% .
a) Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4
b) Tính khối lượng của Al 2 (SO 4 ) 3 tạo thành sau phản ứng.
c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được
Hòa tan hết một lượng bột Fe vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được V lít (đktc) khí H2 và dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần không bằng nhau. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,6 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 68,2 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 5,60.
D. 2,24.
Đáp án A
P1: nFe(OH)2 = 3,6/90 = 0,04 mol => nFe2+ = 0,04 mol
P2:
Fe2+: x mol
H+: y mol
Cl-: 2x + y
3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,06 ← 0,08 ← 0,02
=> y = 0,08
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
x-0,06 → x-0,06
Ag+ + Cl- → AgCl
2x+y → 2x+y
=> 108(x-0,06) + 143,5(2x+y) = 68,2 => x = 0,16
=> nFe phản ứng ban đầu = nH2 = 0,04+0,16 = 0,2 mol => VH2 = 4,48 lít
Hòa tan hết một lượng bột Fe vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được V lít (đktc) khí H2 và dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần không bằng nhau. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,6 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 68,2 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 5,60.
D. 2,24.
Đáp án A
P1: nFe(OH)2 = 3,6/90 = 0,04 mol
=> nFe2+ = 0,04 mol
P2:
Fe2+: x mol
H+: y mol
Cl-: 2x + y
=> y = 0,08
Fe2++Ag+→Fe3++Ag
x-0,06 → x-0,06
Ag+ + Cl- → AgCl
2x+y → 2x+y
=> 108(x-0,06) + 143,5(2x+y) = 68,2 => x = 0,16
=> nFe phản ứng ban đầu = nH2 = 0,04+0,16 = 0,2 mol => VH2 = 4,48 lít