Cho hình thang vuông ABCD (xem hình vẽ) có diện tích bằng 16 c m 2 . A B = 1 3 C D . Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M. Tính diện tích tam giác MAB.
câu 1: tìm x
(x+1) + (x+3) + (x+5) = 30
câu 2: cho hình thang vuông ABCD ( xem hình vẽ) có diện tích bằng 16 cm2. AB = 1/3 CD. Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M. Tính diện tích tam giác MAB
Câu 2:
Ta thấy:
$\frac{S_{BDM}}{S_{CDM}}=\frac{AB}{CD}=\frac{1}{3}$ (chung cạnh đáy $DM$)
Lại có:
$S_{ABD}=\frac{AB\times AD}{2}$
$S_{ABCD}=\frac{(AB+CD)\times AD}{2}=\frac{(AB+3\times AB)\times AD}{2}=\frac{4\times AB\times AD}{2}$
Suy ra $\frac{S_{ABD}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{4}$
Suy ra $S_{ABD}=\frac{1}{4}\times S_{ABCD}=\frac{1}{4}\times 16=4$ (cm2)
$S_{BCD}=S_{ABCD}-S_{ABD}=16-4=12$ (cm2)
Hai tam giác $BDM$ và $CDM$ có tỉ số diện tích là $\frac{1}{3}$, hiệu diện tích là $S_{BCD}=12$ cm2 nên diện tích tam giác $BDM$ là:
$S_{BDM}=12:(3-1)\times 1=6$ (cm2)
$S_{ABM}=S_{BDM}-S_{BAD}=6-4=2$ (cm2)
Câu 1:
$(x+1)+(x+3)+(x+5)=30$
$x+1+x+3+x+5=30$
$(x+x+x)+(1+3+5)=30$
$3\times x+9=30$
$3\times x=30-9=21$
$x=21:3$
$x=7$
Cho hình thang vuông ABCD (xem hình vẽ) có diện tích bằng 16 c m 2 . AB = 1 3 CD. Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M. Tính diện tích tam giác MAB.
Cho hình thang vuông ABCD (xem hình vẽ) có diện tích bằng 16 c m 2 . AB = 1 3 CD. Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M. Tính diện tích tam giác MAB.
Nối B với D và nối A với C.
Xét 2 tam giác: BAD và CAD. Có:
-Chung đáy AD
-Chiều cao AB = 1 3 CD
=> S.BAD = 1 3 S.CAD
Do đó: S.BAD = 1 4 S.ABCD
S.BAD = 16 : 4 = 4 ( c m 2 )
S.BDC = 16 - 4 = 12 ( c m 2 )
Tam giác BDM và tam giác CDM có chung đáy MD và chiều cao BA = 1 3 CD
Do đó: S.BDM = 1 3 S.CDM
Suy ra S.BDM = 1 2 S.BDC
Mà S.BDC = 12 c m 2 . Nên S.BDM = 12 : 2 = 6 ( c m 2 )
Vì S.MAB = S.BDM - S.BAD . Nên S.MAB = 6 – 4 = 2 ( c m 2 )
Đáp số: S.MAB = 2 ( c m 2 )
Cho hình thang ABCD có AB bằng 12 m a b bằng 2 phần 3 d c diện tích tam giác là 145,4 mét vuông tính diện tích hình thang ABCD
Sửa đề AB =16 m
a, Diện tích tam giác ABC là:
16x18:2=144 (m2)
b, Diện tích tam giác ADC Là
144x2/5=57, 6 (m2)
Đáy DC là
57,6×2:18=6,4 (m)
Đ/s:a)144 m2
b) 6,4m2
Cho hình vẽ bên ABCD là hình thang vuông.
a) Trong hình thang có những tam giác nào có diện tích bằng nhau ? Vì sao ?
b) Biết chiều cao của tam giác ODC ( vẽ từ điểm O ) bằng chiều cao của hình thang ABCD. Có những hình nào có diện tích bằng diện tích tam giác ODC
Cho hình thang ABCD 2 đường chéo AC và AB cắt nhau tại O biết diện tích tam giác AOB=4cm vuông, diện tích tam giác BOC=16 cm vuông.Tìm diện tích hình thang ABCD,Có vẽ hình
Hình thang ABCD có đáy lớn DC = 16 m ,đáy bé AB = 9 m . Biết DM 7 m diện tích hình tam giác = 37,8 m vuông . Tính diện tích hình thang ABCD ( vẽ hình)
Chiều cao hình thang :
2 x 37,8 : 7 = 10,8 m
DT hình thang :
(16 + 9) : 2 x 10,8 = 135 m2
135 là kết quả
Diện tích hình tam giác là: 6,7*5:2=8,5