tập hợp số nguyên x thõa mãn I(x-2)(x+5)I=0 là
tập hợp các số nguyên x thõa mãn
(|x-2013|+2014)(x^2+5)(9-x^2)=0 là S={...}
bn đg lm violympic à mình viết đáp án trc nhé tí sẽ có lời giải
S={-3;3}
<=>(|x-2013|+2014)(x2+5)(9-x2)=-(x-3)(x+3)(x2+5)(|x-2013|+2014)
=>-(x-3)(x+3)(x2+5)(|x-2013|+2014=0
=>x=±3 hay x=-3 hoặc3
vậy S={±3}
tập hợp các số nguyên x thõa mãn
(|x-2013|+2014)(x^2+5)(9-x^2)=0 là S={...}
Tập hợp các số nguyên giá trị x thõa mãn(x-2).(3.x+9)=0 là {...}
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn I (x-2)(x+5) I=0 là
I (x-2)(x+5) I=0
=> x-2=0 hoặc x+5=0
x=0+2 x=0-5
x=2 x=-5
Vậy x=2 hoặc x=-5
= X thuộc 2 hoặc bằng -5
tick mk nha mình sẽ tick cho
tập hợp các số nguyên x thõa mãn:(x-2)(x+5)=0
nhanh lên sắp hết thời gian
trả lời
x={-2;2} nhớ kỹ x này là cùng một số
nhập theo thứ tự tăng dần câu hỏi này trên toán violympic 6 vòng 11
(x -2)(x + 5) = 0
TH1: x- 2 = 0 => x = 2
TH2: x + 5 = 0 => x= -5
Vậy x thuộc {-5 ; 2}
tìm tập hợp x thõa mãn A= ((12x-15)/(x2 -7x+12)) -((x+5)/(x-4)) + ((2x-3)/(3-x)) có giá trị nguyên
tìm x>0 thõa mãn /x-9/ + (-/2x/) = 0 ( dấu / / là gt tuyệt đối)
tập hợp các số nguyên x thõa mãn giá trị tuyệt đối của (x-23).(x+12)=0 là
tập hợp các số nguyên x thõa mãn giá trị tuyệt đối của (x-23).(x+12)=0 là
(x-23)(x+12)=0\(\Rightarrow\)x-23=0 hoặc x+12=0
\(\Rightarrow\)x=23 hoặc x=-12
|(x-23)(x+12)|=0
=(x-23)(x+12)=0
=>x=23 hoặc x=-12
tick nhé
Có (x-23).(x+12)=0
=>x-23=0 hoặc x+12=0
TH1: x-23=0=x=23
TH2: x+12=0=>x=-12
Vậy \(x\in\left\{-12;23\right\}\)
1) tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của 1 số nguyên tố lớn hơn 5 là ?
2) tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của 1 số chính phương là ?
3) tập hợp các số nguyên x thỏa mãn I(x-2)(x+5)I = 0 là ?
k giải tóa oy nên bn ko phải lo về câu tl nha:
1) {1;3;7;9}
2) {0;1;4;5;6;9}
3) {-5;2}