nêu những thuận lợi và khó khăn của vùng đông bắc và tây bắc
Nêu những thuận lợi khó khăn của 4 vùng núi , vùng núi Đông Bắc , vùng núi Tây Bắc , vùng núi Trường Sơn Nam , vùng núi Trường Sơn Tây
Câu 1 : Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 2 : Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng
Câu 3 : Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của vùng Bắc Trung Bộ
Câu 4 : Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 5 : Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên
Mong mợi người có thể giúp mình ạ mình xin cảm ơn rất nhiều ạ!!!!!
Câu 1:Trình bày những thuận lợi và khó khăn do khí hậu nước ta mang lại
Câu 2: để dòng sông ko bị ôi nhiễm chúng ta phải làm gì
Câu 3: nêu đặc điểm khái quát về các vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam
Câu 1:
Đoạn thơ sử dụng nghệ thuật tả cảnh rất sinh động cụ thể gợi cảm các từ ngữ lựa chọn có giá trị tạo hình.
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần.
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Đặc biệt phép liệt kê được vận dụng để tạo ra những ấn tượng huy hoàng về một mùa hè phong phú và khát khao của tuổi trẻ. Hình ảnh thiên nhiên mùa hè hiện lên trong tâm hồn nhà thơ trong cảnh lao tù ấy đã thể hiện khát vọng tự do cháy bỏng không thể kìm nén nổi. Đoạn thơ cho ta hiểu thêm nét đẹp trong tâm hồn người chiến sĩ trẻ. Người chiến sĩ xả thân vì lí tưởng cao đẹp đó có một thế giới nội tâm rất phong phú rung động mãnh liệt đối với nhịp đập của cuộc sống, gắn bó tha thiết với quê hương ruộng đồng.
Đọc thông tin, em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Tham khảo!
- Thuận lợi:
+ Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi hàng hoá với các vùng khác.
+ Địa hình bằng phẳng thuận lợi cho giao thông, sinh hoạt và sản xuất của người dân.
+ Hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, phát triển giao thông đường thuỷ.
- Khó khăn:
+ Vào mùa đông nhiệt độ của vùng Đồng bằng Bắc Bộ xuống thấp ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi và sức khoẻ của con người.
+ Vào mùa hạ, mưa nhiều, nước sông dâng cao, gây ra ngập lụt.
nêu thuận lợi và khó khăn vùng bắc trung bộ?
tham khảo ở : https://loigiaihay.com/hay-phan-tich-nhung-thuan-loi-va-kho-c95a10083.html
TK
Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Phía Bắc giáp đồng bằng sông Hồng - vùng có nền kinh tế phát triển thứ hai cả nước và Trung du miền núi Bắc Bộ - vùng nguyên liệu lớn của cả nước. Thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa, nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn, chuyển giao trình độ khoa học kĩ thuật…
+ Mang tính chất cầu nối miền Bắc và miền Nam nước ta với các trục giao thông Bắc Nam chạy qua (quốc lộ 1, đường sắt Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh).
+ Phía Tây giáp Lào thuận lợi để giao lưu buôn bán thông qua các cửa khẩu.
+ Phía Đông là vùng biển Đông rộng lớn, thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển đồng thời giao lưu mở rộng với bên ngoài.
- Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình kết hợp đất đai tạo điều kiện để hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp theo chiều Tây- Đông:
Phía Tây là vùng núi thấp, đất feralit: thuận lợi canh tác cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
Vùng đồi trước núi phát triển chăn nuôi gia súc: trâu, bò (bò chiếm 50% số lượng đàn bò cả nước).
Vùng đồng bằng ven biển có thể phát triển cây lúa, các loại cây công nghiệp ngắn ngày: lạc, vừng, nghệ, thuốc lá, mía…cây ăn quả (cam, chanh, xoài), nuôi gia cầm, lợn…
Vùng biển rộng lớn phía Đông: có nhiều bãi tôm, bãi cá phát triển đánh bắt thủy sản, các vũng vịnh, đầm ph á có thể nuôi trồng thủy sản (tôm, cá).
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn nhiệt và ẩm dồi dào thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
+ Sông ngòi dốc, nước quanh năm thuận lợi phát triển nông nghiệp, công nghiệp, nguồn thủy năng quan trọng của vùng (sông Mã, sông Cả).
+ Một số khoáng sản có giá trị như crômit, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý.
+ Tài nguyên du lịch rất phong phú, nhất là về du lịch biển. Có các bãi tắm nổi tiếng như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên cầm, Thuận An, Lăng Cô; di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng.
- Kinh tế - xã hội:
+ Dân cư - lao động: Khá đông(10,6 triệu người, chiếm 12,7% số dân cả nước, năm 2006), người dân cần cù, thông minh, đem lại nguồn lao động dồi dào, năng động, tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật.
+ Cơ sở hạ tầng - cơ sở vật chất, kĩ thuật: Ngày càng hoàn thiện, đặc biệt các tuyến giao thông Bắc - Nam và Đông – Tây.
+ Chính sách phát triển của Nhà nước được quan tâm, đẩy mạnh hơn, đặc biệt là dự án phát triển hành lang Đông – Tây.
+ Thị trường tiêu thụ khá rộng lớn (đặc biệt là đồng bằng sông Hồng kế bên).
* Khó khăn:
- Tự nhiên:
+ Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, bị chia cắt mạnh.
+ Khí hậu chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn khô nóng.
+ Bão nhiệt đới; lũ quét, lũ ống, sạt lở đất ở vùng miền núi; nạn cát bay cát chảy ven biển.
- Kinh tế - xã hội:
+ Đời sống người dân còn khó khăn, đặc biệt vùng núi phía Tây.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ.
Tham khảo
* Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Phía Bắc giáp đồng bằng sông Hồng - vùng có nền kinh tế phát triển thứ hai cả nước và Trung du miền núi Bắc Bộ - vùng nguyên liệu lớn của cả nước. Thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa, nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn, chuyển giao trình độ khoa học kĩ thuật…
+ Mang tính chất cầu nối miền Bắc và miền Nam nước ta với các trục giao thông Bắc Nam chạy qua (quốc lộ 1, đường sắt Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh).
+ Phía Tây giáp Lào thuận lợi để giao lưu buôn bán thông qua các cửa khẩu.
+ Phía Đông là vùng biển Đông rộng lớn, thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển đồng thời giao lưu mở rộng với bên ngoài.
- Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình kết hợp đất đai tạo điều kiện để hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp theo chiều Tây- Đông:
Phía Tây là vùng núi thấp, đất feralit: thuận lợi canh tác cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
Vùng đồi trước núi phát triển chăn nuôi gia súc: trâu, bò (bò chiếm 50% số lượng đàn bò cả nước).
Vùng đồng bằng ven biển có thể phát triển cây lúa, các loại cây công nghiệp ngắn ngày: lạc, vừng, nghệ, thuốc lá, mía…cây ăn quả (cam, chanh, xoài), nuôi gia cầm, lợn…
Vùng biển rộng lớn phía Đông: có nhiều bãi tôm, bãi cá phát triển đánh bắt thủy sản, các vũng vịnh, đầm ph á có thể nuôi trồng thủy sản (tôm, cá).
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn nhiệt và ẩm dồi dào thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
+ Sông ngòi dốc, nước quanh năm thuận lợi phát triển nông nghiệp, công nghiệp, nguồn thủy năng quan trọng của vùng (sông Mã, sông Cả).
+ Một số khoáng sản có giá trị như crômit, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý.
+ Tài nguyên du lịch rất phong phú, nhất là về du lịch biển. Có các bãi tắm nổi tiếng như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên cầm, Thuận An, Lăng Cô; di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng.
- Kinh tế - xã hội:
+ Dân cư - lao động: Khá đông(10,6 triệu người, chiếm 12,7% số dân cả nước, năm 2006), người dân cần cù, thông minh, đem lại nguồn lao động dồi dào, năng động, tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật.
+ Cơ sở hạ tầng - cơ sở vật chất, kĩ thuật: Ngày càng hoàn thiện, đặc biệt các tuyến giao thông Bắc - Nam và Đông – Tây.
+ Chính sách phát triển của Nhà nước được quan tâm, đẩy mạnh hơn, đặc biệt là dự án phát triển hành lang Đông – Tây.
+ Thị trường tiêu thụ khá rộng lớn (đặc biệt là đồng bằng sông Hồng kế bên).
* Khó khăn:
- Tự nhiên:
+ Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, bị chia cắt mạnh.
+ Khí hậu chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn khô nóng.
+ Bão nhiệt đới; lũ quét, lũ ống, sạt lở đất ở vùng miền núi; nạn cát bay cát chảy ven biển.
- Kinh tế - xã hội:
+ Đời sống người dân còn khó khăn, đặc biệt vùng núi phía Tây.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ.
những thuận lợi và khó khăn nào của thiên nhiên gây ra đặc điểm miền bắc và đông bắc bắc bộ
trình bày những thuận lợi và khó khăn về đkiện tự nhiên và của vùng trung du và miền núi bắc bộ...?? Cho biết vì sao khai tkác khóag sản là tkế mạnh của đôg bắc còn phát triển thủy đjện là tkế mạnh của tây bắc..?
1.Thuận lợi:
- Nhiều khoáng sản, các mỏ than, apatit, đồng, sắt....
- Các tài nguyên xây dựng như cát, đá vôi
- Vị trí ngã ba chiền lược, giáp Lào và Trung Quốc, là cửa khẩu quan trọng cho ngoại thương và giao lưu văn hoá.
- Có vùng biển đẹp, thuận lợi phát triển du lịch như Quảng Ninh, có vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên
- Tài nguyên rừng phong phú
- Biển giàu bãi tôm cá
- Các sông dốc, chảy xiết thích hợp thủy điện
Khó khăn:
- Dân trí chưa cao
- Nhiều dân tộc thiểu số
- Thiên tai bão, lụt, sương giá, sương muối
- Đất bạc màu, khó khăn trong trồng cây lương thực
- Thời tiết lạnh, thích hợp trồng rau ôn đới nhưng khó trồng cây ăn quả nhiệt đới.
2.
+ Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc vì đông bắc là vùng giàu khoáng sản nhất nước ta, các khoáng sản quan trọng là:
- Than (Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn)
- Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang)
- Thiếc, măn gan, bô xít (Cao Bằng)
- Chì, Kẽm (Bắc Cạn)
- Apatit, đồng – vàng (Lào Cai)
- Đá vôi và đá xây dựng có ở nhiều nơi
+ Phát triển thủy điện là thế mạnh của vùng Tây Bắc vì sông Đà có trữ năng thủy điện rất lớn (khoảng 6 triệu KW, chiếm 20% nguồn thủy năng của cả nước).
- So sánh mật độ dân số của ĐB sông Hồng với Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, cả nước?
- Nhận xét trình độ dân cư, xã hội của vùng ĐB sông Hồng?
- Nêu đặc điểm dân cư, xã hội của vùng?
- Nêu những thuận lợi, khó khăn về đặc điểm dân cư, xã hội đối với sự phát triển kinh tế, xã hội?
Tham khao:
Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp 4,78 lần trung bình cả nước. gấp 10,3 lần Trung du miền núi Bắc Bộ và 14,6 lần Tây Nguyên.
Dân cư:
+ Vùng tập trung dân cư đông đúc với mật độ dân số cao nhất cả nước (1179 người/km2).
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn mức trung bình cả nước (1,1% <1,4%) nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình.
- Xã hội:
+ Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị cao, trên mức trung bình cả nước (9,3 > 7,4%).
+ Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn cả nước (26%<26,5%).
+ Thu nhập bình quân đầu người vẫn còn thấp (280,3 nghìn đồng < 295 nghìn đồng), cho thấy sự chênh lệch lớn về mức sống của các bộ phận dân cư.
+ Tỉ lệ người lớn biết chữ cao hơn cả nước (94,5% >90,3%), trình độ người dân thành thị cao.
+ Tuổi thọ trung bình cao hơn cả nước (73,7 năm > 70,9 năm).
+ Tỉ lệ dân thành thị vẫn còn thấp hơn mức trung bình cả nước (19,9% > 23,6%).
- Quy mô dân số: khoảng 11.5 triệu người, chiếm 14.4% dân số cả nước (năm 2002).
- Thành phần dân tộc: TDMNBB là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người:
+ Tây Bắc: Thái, Mường, Dao, Mông...
+ Đông Bắc: Tày, Nùng, Dao, Mông...
+ Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.
- Trình độ phát triển kinh tế của các dân tộc có sự chênh lệch:
+ Đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với địa hình đồi núi.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa vùng Đông Bắc với Tây Bắc.
- Đặc điểm:
+ Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường, Dao, Mông,... ở Tây Bắc; Tày, Nùng, Dao, Mông,... ở Đông Bắc. Người Việt (Kinh) cư trú ở hầu hết các địa phương.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
Đông Bắc có mật độ dân số cao gấp đôi Tây Bắc, nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số chỉ bằng khoảng một nửa Tây Bắc.
Các chỉ tiêu về GDP/người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị ở Đông Bắc đều cao hơn Tây Bắc.
Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu đã được cải thiện nhờ thành lựu của công cuộc Đổi mới.
- Thuận lợi:
+ Đồng bào các dân tộc có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.
+ Đa dạng về văn hoá.
- Khó khăn:
+ Trình độ văn hoá, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
+ Đời sống người dân còn nhiều khó khăn.
1. Thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của các vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên