Những câu hỏi liên quan
phan thy
Xem chi tiết
khanhdo23
Xem chi tiết
Tuấn
15 tháng 1 2016 lúc 19:41

bàu này có quy trình bấm máy đó bạn
cơ mà giờ ngại ghi quy trình quá ==' 

Bình luận (0)
khanhdo23
Xem chi tiết
Nhọ Nồi
2 tháng 1 2016 lúc 22:50

được sử dụng máy tính nhỉ

Bình luận (0)
phamdanghoc
2 tháng 1 2016 lúc 22:51

Vì n . n! = (n + 1 – 1).n! = (n + 1)! – n! nên: 
S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + ... + 16.16! = (2! – 1!) + (3! – 2!) + ... + ( 17! – 16!) 
= 17! – 1

Bình luận (0)
Nhọ Nồi
2 tháng 1 2016 lúc 22:54

S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + ... + 16.16!

S = (2 - 1).1! + (3 - 1).2! + (4 - 1).3! + ... + (17 - 1).16!

S = 2.1! + 3.2! + 4.3! + ... + 17.16! - 1.1! - 1.2! - 1.3! - ... - 1.16!

S = 2! + 3! + 4! + ... + 17! - 1! - 2! - 3! - ... - 16!

S = (2! - 2!) + (3! - 3!) + (4! - 4!) + ... + (16! - 16!) + 17! - 1!

S = 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 17! - 1

S = 17! - 1

Bình luận (0)
an nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Văn Đại
Xem chi tiết
Những nàng công chúa Win...
9 tháng 9 2017 lúc 6:58

A.Lý thuyết về dấu tam thức bậc hai

1. Tam thức bậc hai (một ẩn) là đa thức có dạng f(x) = ax2 + bx  + c trong đó x là biến a, b, c là các số đã cho, với a ≠ 0.

Định lí. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx  + c (a ≠ 0)

có biệt thức    ∆ = b2 – 4ac.

- Nếu ∆ < 0 thì với mọi x, f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ = 0 thì f(x) có nghiệm kép x = , với mọi x ≠ , f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ > 0, f(x) có 2 nghiệm x1, x(x< x2) và luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài đoạn [x1; x2] và luôn trái dấu với hệ số a với mọi x trong đoạn (x1; x2).

2. Bất phương trình bậc hai một ẩn.

Là mệnh đề chứa một biến có một trong các dạng:

ax2 + bx  + c > 0, ax2 + bx  + c < 0, ax2 + bx  + c ≥ 0, ax2 + bx  + c ≤ 0               trong đó vế trái là một tam thức bậc hai.

Để giải bất phương trình bậc hai một ẩn ta dùng định lí về dấu của tam thức bậc hai.

Bình luận (0)
Kim Hanbin
Xem chi tiết
Chu Công Đức
16 tháng 10 2019 lúc 21:47

Phân tích đa thức bậc 2: \(ax^2+bx+c\)\(\left(a\ne0\right)\)

Nếu \(a+b+c=0\)\(\Rightarrow b=-\left(a+c\right)\)

Nếu \(a-b+c=0\)\(\Rightarrow b=a+c\)

Với \(b^2\ge4ac\)thì ta tách thành \(b=b_1+b_2\)và \(b_1.b_2=ac\)

Dùng máy tính dự đoán nghiệm:

- Viết đa thức gồm cả biến x vào máy tính

- Bấm phím "  calc "

- Sau đó nhập giá trị của x rồi bấm " = "

- Nếu kết quả bằng 0 thì biến x đã nhập là nghiệm

Bình luận (0)
Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Tùng Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyen Dinh Duc
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Uyên Lâm
10 tháng 9 2018 lúc 8:12

6:2(1+2)

=6:2.3

=3.3

=9

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Quỳnh
10 tháng 9 2018 lúc 10:21

 6 : 2,(1+2)

= 6 : 2,3

= 3,3

=9

Bình luận (0)
Vũ Trung Kiên
10 tháng 9 2018 lúc 14:49

6:2(1+2)=3.3=9

nho h nha

bai con nguyen truc quynh sai day

Bình luận (0)