NST có hình dạng và kích thước đặc trưng tại
A. kì đầu của nguyên phân
B. kì giữa của phân bào
C. kì sau của phân bào
D. kì cuối của giảm phân
Tế bào của một loài sinh vật có bộ NST AaBbDDXY
a) Gọi tên, giới tính của loài.
b) Viết tên các NST ở phân bào:
- Nguyên phân: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
- Giảm phân I: đầu I, giữa I, sau I, cuối I
- Giảm phân II: đầu II, giữa II, sau II, cuối II
a, 2n=8 => Ruồi giấm
b, Tên các NST nó hơi sai dùng từ, có lẽ nên dùng kí hiệu bộ NST sẽ đúng hơn!
Ở kì nào của quá trình phân bào, nhiễm sắc thể (NST) có hình dạng và kích thước đặc trưng?
A. Kì sau
B. Kì cuối
C. Kì giữa
D. Kì đầu
Đáp án C
Trong kỳ giữa của phân bào thì NST co xoắn cực đại và quan sát rõ nhất hình dạng đặc trưng
Tại kì nào của quá trình giảm phân tế bào có bộ NST đơn
A . Kì sau 1
B . Kì cuối 2
C . Kì giữa 2
D . Kì sau 2
Tại kì nào của quá trình giảm phân tế bào có bộ NST đơn
A . Kì sau 1
B . Kì cuối 2
C . Kì giữa 2
D . Kì sau 2
Bộ NST ở người là 2N = 46, tính số NST đơn, kép của 1 tế bào người khi nó đang ở: a) Kì giữa ở nguyên phân b) Kì sau ở nguyên phân c) Kì giữa giảm phân 1 d) Kì cuối giảm phân 2 Giúp t với, t cần gấpp
ở lúa nước có 2n=24 NST .xác định số lượng NST,trạng thái NST trong 1 tế bào ở kì giữa nguyên phân ,kì sau nguyên phân ,kì sau giảm phân 1 và kì cuối của giảm phân 2
Số lượng NST, trạng thái NST trong 1 tế bào ở kì giữa nguyên phân là 2n kép, kì sau nguyên phân là 4n đơn, kì sau giảm phân 1 là 2n kép và kì cuối của giảm phân 2 là n đơn.
Các bạn có thể áp dụng với các giá trị 2n khác nhau.
Ở kì nào của nguyên phân nhiễm sắc thể có hình dạng và cấu trúc đặc trưng dễ quan sát? A. Kì đầu B. Kì sau C. Kì cuối D.Kì giữa
a, Kì giữa nguyên phân : 2n = 14 Nst kép.
Kì sau nguyên phân : 4n = 28 Nst đơn.
b,
Kì sau giảm phân I :2n=14 Nst kép
Kì sau giảm phân II : 2n = 14 Nst đơn
- Ở kì đầu của giảm phân 1 trong tế bào này có 16 cromatit tức là: \(4n=16\rightarrow n=4\)
Số cromatit
- Kì sau 1: $4n=16$
- Kì cuối 1: $2n=8$
- Kì sau 2: $0$
- Kì giữa 2: $2n=8$
- Kì cuối 2: $0$
Tâm động
- Kì sau 1: $2n=8$
- Kì cuối 1: $n=4$
- Kì sau 2: $2n=8$
- Kì giữa 2: $n=4$
- Kì cuối 2: $n=4$
Số NST
- Kì sau 1: $2n=8(kép)$
- Kì cuối 1: $n=4(kép)$
- Kì sau 2: $2n=8(đơn)$
- Kì giữa 2: $n=4(kép)$
- Kì cuối 2: $2n=8(đơn)$
Câu 32: Trong nguyên phân NST tập trung tại mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở
A. Kì đầu B. Kì cuối C. Kì sau D. Kì giữa
Câu 33: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là
A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
B. Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con.
C. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
Quan sát một tế bào của 1 loài động vật đang phân bào bình thường (hình vẽ), các kí hiệu A, B, D là các NST. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tế bào lưỡng bội của loài có bộ NST có thể được kí hiệu là AABbDd.
II. Một tế bào lưỡng bội của loài này, ở kì giữa của nguyên phân có thể được kí hiệu là AAaaBBbbDDDD.
III. Kỳ cuối của nguyên phân, kí hiệu bộ NST trong 1 tế bào con có thể là aaBBdd.
IV. Kì sau của giảm phân, tế bào của loài này có bộ NST được kí hiệu là AAAABBBBDDdd
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
Trong té bào tồn tại 2n NST đơn = 6 (A,A; B,B; D,D) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn)
Tế bào kì sau 2 có 2n = 6
I à đúng. Loài 2n = 6 à có thể kí hiệu tế bào sau: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
II à đúng. Kỳ giữa nguyên phân có NST trong 1 tế bào là AAaaBBbbDDDD, ...<=> 2nkép = 4n (4 alen ở mỗi gen, nhưng phải ít nhất tồn tại từng cặp 2 hoặc 4 alen không nhau)
III à đúng. Kỳ cuối nguyên phân, mỗi tế bào là 2n. Nên có thể là: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
IV à đúng. Kì sau tế bào là 4n = 2n + 2n (2 nhóm, mỗi nhóm 2n) = AAAABBBBDDdd.