Thi tìm nhanh.
Em hãy ghép âm l, n với các vần để tìm tiếng có nghĩa.
Tìm tiếng có nghĩa:
a) Các âm đầu tr, ch có thể ghép với những vần nào đã cho (ai, am, an, âu, ăng, ân) để tạo thành những tiếng có nghĩa. Đặt câu với những tiếng vừa tìm được.
b) Các vần êt, êch có thể ghép sao để thành tiếng có nghĩa?
a) Các âm đầu "tr, ch" có thể ghép với những vần sau:
tr: - trai, trải, trái, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu, (cây) trẩu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận
* Đặt câu:
- Con trai lớp mình đứa nào cũng giỏi thể thao
- Ở vùng em vừa mới phát hiện một loại trái cây mà thị trường rất ưa chuộng
- Nước tràn hồ rồi sao em không khóa vòi nước lại.
ch: - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chậu, chẩu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn *
Đặt câu:
- Dân chài lưới ai cũng khỏe mạnh vạm vỡ.
- Những nét chạm trổ trên tủ thờ thật là kì công.
- Tay bé bẩn rồi ra ngoài chậu nước rửa đi!
- Chúng ta đã vượt qua được một chặng đường vất vả.
- Những từ ngữ quan trọng cần phải gạch chân cho dễ nhớ.
b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào đã cho để tạo thành tiếng có nghĩa. * êt: - bết, bệt - chết - dết, dệt - hết, hệt - kết - tết
* Đặt câu: - Mệt quá, nó ngồi bêt xuống đất.
- Chết thật, mải chơi chưa làm xong bài tập.
- Bài ca "Bên cầu dêt lụa" hay quá!
- Con bé giống hêt mẹ
- Bạn gì ơi, chúng mình kết bạn với nhau nhé.
- Mẹ em thường tết hai bím tóc cho bé Na.
Tìm tiếng có nghĩa:
a) Các âm đầu tr, ch có thể ghép với những vần nào đã cho (ai, am, an, âu, ăng, ân) để tạo thành những tiếng có nghĩa. Đặt câu với những tiếng vừa tìm được.
b) Các vần êt, êch có thể ghép sao để thành tiếng có nghĩa?
a) Các âm đầu "tr, ch" có thể ghép với những vần sau:
tr: - trai, trải, trái, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu, (cây) trẩu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận
* Đặt câu:
- Con trai lớp mình đứa nào cũng giỏi thể thao
- Ở vùng em vừa mới phát hiện một loại trái cây mà thị trường rất ưa chuộng
- Nước tràn hồ rồi sao em không khóa vòi nước lại.
ch: - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chậu, chẩu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn *
Đặt câu:
- Dân chài lưới ai cũng khỏe mạnh vạm vỡ.
- Những nét chạm trổ trên tủ thờ thật là kì công.
- Tay bé bẩn rồi ra ngoài chậu nước rửa đi!
- Chúng ta đã vượt qua được một chặng đường vất vả.
- Những từ ngữ quan trọng cần phải gạch chân cho dễ nhớ.
b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào đã cho để tạo thành tiếng có nghĩa. * êt: - bết, bệt - chết - dết, dệt - hết, hệt - kết - tết
* Đặt câu: - Mệt quá, nó ngồi bêt xuống đất.
- Chết thật, mải chơi chưa làm xong bài tập.
- Bài ca "Bên cầu dêt lụa" hay quá!
- Con bé giống hêt mẹ
- Bạn gì ơi, chúng mình kết bạn với nhau nhé.
- Mẹ em thường tết hai bím tóc cho bé Na.
Tìm các từ :
a) Chứa tiếng có âm l hay âm n .
b) Chứa tiếng có vần in hay vần iên .
c) Chứa tiếng có vần ăt hay vần ăc .
Em hãy đọc kĩ phần gợi ý và tìm từ thích hợp.
a) Chứa tiếng có âm l hay âm n :
- Chỉ người sinh ra bố : ông bà nội
- Trái nghĩa với nóng : lạnh
- Cùng nghĩa với không quen : lạ
b) Chứa tiếng có vần in hay vần iên :
- Trái nghĩa với dữ : hiền
- Chỉ người tốt có phép lạ trong truyện cổ tích : tiên
- Có nghĩa là (quả, thức ăn) đến độ ăn được : chín
c) Chứa tiếng có vần ăt hay vần ăc :
- Có nghĩa là cầm tay đưa đi : dắt
- Chỉ hướng ngược với hướng nam : bắc
- Có nghĩa là dùng dao hoặc kéo làm đứt một vật : cắt
Có........cách chính để tạo từ phức đól à:
-Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.Đó là các:...................................................................
-Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần(hoặc cả âm đầu và vần)lại với nhau.Đó là các:..................................................................
điền vào chỗ chấm
lần lượt là : 2 / từ ghép / từ láy
Viết tiếng có nghĩa vào bảng :
a) Những tiếng do các âm đầu tr, ch ghép với các vần ở hàng dọc tạo thành :
tr | ch | |
ai | M: trai (em trai), trái (phải trái), trải (trải thảm), trại (cắm trại) | M: chai (cái chai), chài (chài lưới), chái (chái nhà), chải (chải đầu) |
am | ||
an | ||
âu | ||
ăng | ||
ân |
Đặt câu với một trong những tiếng vừa tìm được.
b) Những tiếng do các vần êt, êch ghép với âm đầu ở hàng dọc tạo thành :
êt | êch | |
b | M: bết (dính bết), bệt (ngồi bệt) | M: bệch (trắng bệch) |
ch | ||
d | ||
h | ||
k | ||
l |
Đặt câu với một trong những tiếng vừa tìm được.
a)
tr | ch | |
ai | M: trai (em trai), trái (phải trái), trải (trải thảm), trại (cắm trại) | M: chai (cái chai), chài (chài lưới), chái (chái nhà), chải (chải đầu) |
am | tràm (cây tràm), trám (trám răng), trạm (trạm y tế), trảm (xử trảm) | chạm (va chạm), chàm (áo chàm) |
an | tràn (tràn đầy), trán (vầng trán) | chan (chan hòa), chán (chán chê), chạn (chạn gỗ) |
âu | trâu (con trâu), trầu (trầu cau), trấu | châu (châu báu), chầu (chầu chực), chấu (châu chấu), chậu (chậu hoa) |
ăng | trăng (vầng trăng), trắng (trắng tinh) | chăng (chăng dây), chằng (chằng chịt), chẳng (chẳng cần), chặng (chặng đường) |
ân | trân (trân trọng), trần (trần nhà), trấn (thị trấn), trận (ra trận) | chân (đôi chân), chẩn (hội chẩn) |
Đặt câu với một trong những tiếng vừa tìm được :
- Cuối tuần này, trường em sẽ tổ chức cắm trại.
b)
êt | êch | |
b | M: bết (dính bết), bệt (ngồi bệt) | M: bệch (trắng bệch) |
ch | chết (chết đuối) | chệch (chệch choạn), chếch (chếch mác) |
d | dệt (dệt kim) | |
h | hết (hết hạn), hệt (giống hệt) | hếch (hếch hoác) |
k | kết (kết quả) | kếch (kếch xù), kệch (kệch cỡm) |
l | lết (lết bết) | lệch (lệch lạc) |
Đặt câu với một trong những tiếng vừa tìm được.
- Đi được một lúc, cu Bin ngồi bệt xuống đất vì mệt.
Điền tiếp vào chỗ chấm
Có .......cách để tạo từ phức đó là :
-Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau đó là các : ...............
Phối hợp cqcs tiếng có âm đầu hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) lại với nhau . Đó là các : ................
nghe giống tiếng việt nhỉ. Mà lớp 4 đả học vật lý rồi à
Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. Hiểu một cách đơn giản, từ phức chính là từ ghép. Ghép từ các tiếng giống nhau hoặc khác nhau tạo thành một từ có nghĩa.
Đặc điểm chính bạn nên nhớ về từ phức:
– Từ phức chính là từ ghép
– Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.
Ví dụ về từ phức: vui vẻ, xinh xắn, câu lạc bộ, vô tuyến truyền hình,…
Cấu tạo từ phức:
Về nghĩa của các tiếng tạo thành từ phức, có các trường hợp như sau:
Mỗi tiếng tách riêng ra đều có nghĩa riêng.
Ví dụ: vui vẻVui là từ đơn có nghĩa biểu thị trạng thái tinh thần của con người hoặc chủ thể có ý thức.
Vẻ cũng là từ đơn biểu thị hình dáng, bề ngoài, kiểu cách của con người hay con vật.
Mỗi tiếng tách ra đều không có nghĩa rõ ràng.
Ví dụ: lay láy ( cả hai tiếng này đều không có nghĩa rõ ràng).Mỗi tiếng tách ra, có tiếng có nghĩa rõ ràng, có tiếng không có nghĩa rõ ràng.
Ví dụ: xinh xắnXinh có nghĩa rõ ràng còn xắn không có nghĩa rõ ràng.
Kết luận: Từ phức về cấu trúc do các tiếng kết hợp tạo thành nhưng về nghĩa thì không phụ thuộc vào bất cứ tiếng nào trong từ.
Các từ phức ở những ví dụ trên đây đều có nghĩa và nghĩa của các từ thường khác với nghĩa cuả từng tiếng khi tách riêng ra. Khi dùng từ phức, người ta chú ý dùng theo nghĩa của cả từ chứ không dùng theo nghĩa của từng tiếng trong từ đó.
Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng.
Từ các âm, vần và dấu thanh cho sẵn, em hãy ghép thành tiếng và từ ngữ thích hợp.
Âm đầu | Vần Thanh | Tiếng | Từ ngữ | |
---|---|---|---|---|
v | ui | ngang | vui | vui, vui vẻ |
th | uy | hỏi | thủy | thủy, thủy chung |
n | ui | sắc | núi | núi, đồi núi, núi non |
l | uy | ngã | lũy | lũy, lũy tre |
Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống trong bảng dưới đây :
Em hãy ghép các tiếng và thêm dấu thanh để tạo thành những tiếng có nghĩa. Lưu ý:
- Viêt gh khi sau đó là âm i, e, ê
- Viết g khi đứng trước các âm còn lại
tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp , 3 từ ghép có nghĩa phân loại , tìm 3 từ láy âm đầu, 3 từ láy vần,3 từ láy âm đàu và vần
1. trái cây , bánh trái ,học hành 2.xe đạp ,máy bay , xe máy 3.rung rinh,nhỏ nhoi,rì rào 4.bát ngát , chênh vênh , chót vót 5.dửng dưng, đu đủ , bong bóng