Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khoi nguyen
Xem chi tiết
Huy Bùi
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
3 tháng 1 2021 lúc 21:01

Kim loại đen: Thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép,...

Kim loại màu: Hầu hêt các kim loại còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,...

Gia Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 3 2022 lúc 12:10

trong SGK :))

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Như Phạm
7 tháng 4 2021 lúc 21:03

Oxi: Tính chất hóa học : oxi là một đơn chất phi kim hoạt động mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.

2SO2 + O2 → 2SO3

2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)2

C5H12O2 + 7O2 → 5CO2 + 6H2O

Hidro: Tính chất hóa học

-  Hidro là phi kim, Hydro có hóa trị 1 và có thể phản ứng với hầu hết các nguyên tố hóa học khác.

Bị kim loại (Fe, Ni, Pt, Pd) hấp thụ hóa học. Chất khử mạnh ở nhiệt độ cao. Hiđro nguyên tử Ho có khả năng khử đặc biệt cao, được tạo nên khi nhiệt phân hiđro phân tử H2 hay do phản ứng trực tiếp trong vùng tiến hành quá trình khử.

a. Tác dụng với kim loại

-   Hidro tác dụng được với nhiều kim loại mạnh tạo hợp chất hidrua.

Ví dụ: H2 + 2Na → 2NaH (natri hidrua)

b. Tác dụng với phi kim: Hidro tác dụng được với nhiều phi kim

H2 + Cl2 → 2HCl

2H2 + O2 → 2H2O

3H2 + N2 → 2NH3.

c. Tác dụng với oxit kim loại

-   Hidro khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

Ví dụ: FeO + H2 → Fe + H2O

           CuO + H2 → Cu + H2O

Nước:

 Tính chất hóa học của nước

- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…

    PTHH: K + H2O → KOH + H2

- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh

   VD: K2O + H2O → 2KOH

- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…

- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ

   VD: SO3 + H2O → H2SO4

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Uyên trần
7 tháng 4 2021 lúc 21:16

tc hóa học của oxi là 

+t/c vs phi kim; vd 5O2 +4P --\(t^0\) ---> 2P2O5

+ t/c vs kim loại; Vd 2Mg +O2--\(t^0\) --> 2MgO

+ tác dụng với hợp chất; vd: 2O2+ CH4--\(t^0\) ---> CO2 + 2H2O

tính chất hóa học của H

 + tác dụng vs oxi; vd 2H2 + O2--\(t^0\) ---> 2H2O

+ tác dụng vs 1 số oxit bazo; vd: H2 + HgO--\(t^0\) ---> H2O +Hg 

t/c hóa học của nc 

+ t/d vs  kim loại: 2K + 2H2O ---> 2KOH +H2

+ t/d vs 1 số oxit bazo: Na2O + H2O---> 2NaOH

+ t/d vs 1 số oxit axit : SO2 + H2O---- > H2SO3

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Smile
7 tháng 4 2021 lúc 20:37

nêu tính chất hóa học của oxi

-Oxi là một chất không màu, không mùi, ít tan trong nước.

- Oxi có khối lượng phân tử là 32 nên oxi nặng hơn không khí. - Oxi khi bị hóa lỏng ở nhiệt độ -1830C sẽ có màu xanh nhạt và có thể bị hút bởi nam châm.

Smile
7 tháng 4 2021 lúc 20:37

Tính chất vật lí : Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2019 lúc 14:59
Tính chất của phản xạ không điều kiện Tính chất của phản xạ có điều kiện
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. 1. Trả lời kích thích bất kỳ hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần).
2. Bẩm sinh. 2. Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện).
3. Bền vững. 3. Dễ mất khi không củng cố.
4. Có tính chất di truyền 4. Có tính chất cá thể, không di truyền.
5. Số lượng hạn chế 5. Số lượng không hạn định
6. Cung phản xạ đơn giản 6. Hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ.
7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống 7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ đại não.

Sống zị rồi ai chơi
Xem chi tiết